Báo chí - Lịch sử báo chí thế giới
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo chí - Lịch sử báo chí thế giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bao_chi_lich_su_bao_chi_the_gioi.pdf
Nội dung text: Báo chí - Lịch sử báo chí thế giới
- LỊCH SỬ BÁO CHÍ THẾ GiỚI Người trình bày: ThS Triệu Thanh Lê Khoa Báo chí & Truyền thông ĐHKHXHNV TP.HCM 1
- Giới thiệu về môn học Số tín chỉ: 3 (45 tiết) Lý thuyết: 36 tiết Thảo luận, bài tập nhóm: 9 tiết Cách tính điểm: - Điểm thảo luận, bài tập nhóm: 40% - Tiểu luận: 60% Mục tiêu của môn học: Trang bị những kiến thức về quá trình phát triển của báo chí thế giới từ lúc hình thành cho đến ngày hôm nay; Giúp sinh viên nắm được những vấn đề có tính quy luật của báo chí thế giới; Hỗ trợ quá trình làm báo của sinh viên trong tương lai với những bài học, những kinh nghiệm làm báo, xu hướng phát triển, v.v của báo chí thế giới; Làm quen với các nguồn tin quốc tế phuc vụ cho việc tìm kiếm thông tin thế giới; Tài liệu tham khảo Dương Xuân Sõn, Báo chí phương Tây, NXB ĐHQG TP.HCM, 2000 Trần Ngọc Quang, Xã hội học Báo chí, Saigon Times Group, 2000 Huỳnh Văn Tòng, Vấn đề thông tin ngày xýa ở châu Âu trước khi báo chí ra đời, Lịch sử Báo chí Mỹ, Anh, Pháp, Liên Xô, TP.HCM, 1996; Irving Fang, A history of mass communication, Focal Press 1997 Tài liệu tham khảo Jaap van Ginneken, Understanding Global News – A Critical Introduction, SAGE Publications, 2003 Joseph Straubhaar và Robert La Rose, Truyền thông hiện đại: Các phương tiện truyền thông trong thời đại thông tin, Nhóm dịch thuật ĐHKHXH&NV, 2006 James Curran and Myung-Jin Park, De-Westernizing Media Studies, Routledge, 2000 Tài liệu tham khảo Oliver – Boyd – Barrett and Terhi Rantanen (ed.), The Globalization of News, SAGE Publications, 1998 Robert W. Mc Chesney, Rich Media Poor Democracy – Communication Politics in Dubious Times, The New Press New York, 2000 Russell H.K. Heng (ed.), Media Fortunes Changing Times, Institute of Southeast Asian Studies, 2002 Tài liệu tham khảo Olessia Koltsova, News Media and Power in Russia, Routledge, 2006 Tạp chí Nghề báo Tạp chí Người làm báo www.google.com www.wikipedia.org www.vietnamjournalism.com CHƯƠNG I: BÁO CHÍ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1 – Nguồn gốc báo chí 2 – Chức năng của báo chí 3 – Hệ thống báo chí các nước trên thế giới 2
- 4 – Vấn đề “Quyền lực thứ tý” 5 – Tự do báo chí 6 – Các mối quan hệ của báo chí 7 – Quy luật phát triển chung của báo chí thế giới 1 - Nguồn gốc của báo chí - Truyền thông đại chúng là quá trình truyền đạt thông tin một cách rộng rãi đến mọi người trong xã hội thông qua các phương tiện truyền thông; - Truyền thông là một hoạt động gắn liền với lịch sử phát triển loài người; - Từ những hình thức đõn giản nhất, truyền thông liên tục phát triển đến những hình thức hiện đại và phức tạp; - Báo chí xuất hiện vì con người có nhu cầu truyền tin và nhận tin nhằm mở rộng không gian sống bằng cách tạo lập các mối quan hệ và khám phá thế giới; - Báo chí giúp độc giả nắm bắt những gì liên quan giữa mình và cuộc sống xung quanh, đánh giá được khả năng, xác định đúng cách thức, phương hướng cho những hành vi và hoạt động tiếp theo; 2 - Các chức năng của báo chí 2.1 – Chức năng thông tin: - Là chức năng quan trọng nhất của báo chí - Giám sát tất cả những gì xảy ra ở mọi nõi trên thế giới, cung cấp thông tin từ thời tiết, xổ số, đến chiến tranh, giá cả - Giải thích thông tin cho người đọc – người xem 2.2 – Chức năng giáo dục: (Chức năng chuyển giao các giá trị / Chức năng xã hội hóa / Chức năng tuyên truyền): - Cung cấp kiến thức, truyền bá tý tưởng, đạo đức, lối sống, - Chuyển giao các giá trị: chuyển giao tý tưởng giữa các cá nhân, các thế hệ; chuyển giao các khái niệm chung cho toàn thế giới (thế nào là chiến tranh, là đói khát, là chủ nghĩa xã hội, thị trường chứng khoán, mặt trời, mặt trăng ) 2.3 – Chức năng giải trí: - Báo, đài phát thanh, đài truyền hình là những phương tiện giải trí phổ biến nhất, đáp ứng nhu cầu văn hóa – giải trí của quần chúng; - Là chức năng phổ biến và thu hút nhất; 2.4 – Chức năng thẩm mỹ: - Phản ánh điều hay, điều đẹp, điều tốt trong cuộc sống; - Định hướng cho người đọc/người xem về cái đẹp; - Bổ sung vốn tri thức, làm phong phú đời sống tinh thần độc giả; 2.5 – Chức năng kinh tế: - Phát triển nhý một ngành kinh tế (công nghiệp báo in, công nghiệp phát thanh truyền hình, ) - Đýa tin về kinh tế, đóng vai trò cầu nối giúp cho nền kinh tế phát triển. Vấn đề kinh tế truyền thông: - Báo chí là công cụ trên mặt trận tý tưởng văn hoá, có trách nhiệm tuyên truyền, định hướng của Đảng, Nhà nước và đoàn thể đến người dân; - Thông tin, sản phẩm chủ yếu của ngành truyền thông đã và đang được coi là một thứ hàng hoá, có thể là một loại hàng hoá đặc biệt, nhýng vẫn có đầy đủ thuộc tính của một loại hàng hoá. - Thông tin trở thành một trong những "nhu yếu phẩm" không thể thiếu được trong xã hội hiện đại. Người ta cần rất nhiều loại thông tin: thông tin chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, giải trí và sẵn sàng trả tiền để được đáp ứng nhu cầu này. Vấn đề kinh tế truyền thông: 3
- - Cả nước hiện có hai đài truyền hình có doanh thu mỗi năm đạt 1.200-1.300 tỉ đồng; 15 đài truyền hình địa phương và khu vực có doanh thu trên 100 tỉ đến vài trăm tỉ đồng/năm; gần mười tờ báo in có doanh thu 350-600 tỉ đồng/năm. - Tổng doanh thu của các cõ quan báo chí nước ta ít nhất là 10.000 tỉ đồng/năm, chủ yếu từ nguồn quảng cáo. 2.6 – Chức năng quản lý: - Là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý vào khách thể quản lý nhằm đảm bảo hoạt động có hiệu quả và đạt được mục đích đề ra; - Trong quá trình hoạt động quản lý, báo chí tham gia bằng cách đảm bảo nguồn thông tin hai chiều (chuyển tải đến khách thể quản lý những quyết định, chỉ thị, hướng dẫn về phương thức, tính chất hoạt động, đồng thời phản ánh sinh động đời sống hiện thực); 3 - Hệ thống báo chí các nước trên thế giới Theo Four Theories of The Press (Siebert et. Al, 1956), báo chí thế giới được chia theo làm bốn kiểu theo mối quan hệ giữa nhà cầm quyền và báo chí: Xét theo mối quan hệ giữa nhà cầm quyền với báo chí: Kiểu 1 (Authoritarian):Độc tài/ độc đoán: Nhà nước kiểm soát báo chí chặt chẽ Mối quan hệ giữa nhà cầm quyền và báo chí Kiểu 2 (Libertarian): Báo chí tự do Mối quan hệ giữa nhà cầm quyền và báo chí Kiểu 3 (Soviet): Báo chí các nước xã hội chủ nghĩa Mối quan hệ giữa nhà cầm quyền và báo chí Kiểu 4 (Social Responsibility - Trách nhiệm xã hội): là mô hình báo chí lý tưởng cung cấp thông tin trung thực, chính xác, khách quan, tôn trọng các quan điểm khác nhau trong xã hội Điểm yếu: - Sự phân chia này dựa trên rất ít thực tế về truyền thông của các nước trên thế giới; - Cung cấp cái nhìn từ quan điểm phương Tây; - Không chú ý đến vai trò của độc giả - khán giả; - Không chú ý đến tính chất của truyền thông (mà chỉ quan tâm đến yếu tố chính trị); - Không còn áp dụng được trong thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh. Hệ thống báo chí trên thế giới Context: phương tiện tryền thông Content: nội dung truyền thông Private: thuộc về tý nhân Governmental: thuộc về chính phủ James Curran và Myung-Jin Park chia nền báo chí các nước trên thế giới hiện nay thành 5 nhóm sau: - Xã hội trong giai đoạn chuyển đổi; kinh tế hỗn hợp (Transitional and mixed societies): Trung Quốc, Việt Nam, các nước Đông Âu, Nam Mỹ, Trung Đông, Nga; - Xã hội có sự quản lý chặt chẽ về chính trị; thị trường tự do (Authoritarian neo – liberal societies): Mexico, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia James Curran và Myung-Jin Park chia nền báo chí các nước trên thế giới hiện nay thành 5 nhóm sau: - Xã hội độc tài (Authoritarian regulated societies): Zimbabwe, Myanmar - Xã hội dân chủ; thị trường tự do (Democratic neo-liberal societies): Nhật, Mỹ, Anh, Úc - Xã hội dân chủ; kinh tế thị trường có quản lý (Democratic regulated societies): Bắc Âu Hệ thống báo chí thế giới Mô hình của James Curran and Myung-Jin Park (De-Westernizing Media Studies, 2000) 4 – “Quyền lực thứ tý” 4
- Báo chí có thực sự là quyền lực thứ 4 trong xã hội (sau lập pháp, tý pháp và hành pháp) không? Quyền lập pháp: là quyền làm luật, xây dựng luật và ban hành những văn bản luật được áp dụng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Quyền lập pháp có thể do Quốc hội hoặc Nghị viện tiến hành. Quyền tý pháp là quyền bảo vệ luật pháp, đảm bảo cho pháp luật được thực hiện và chống lại các hành vi vi phạm pháp luật. Quyền tý pháp do Tòa án và Viện Kiểm sát tiến hành. Quyền hành pháp do các cõ quan hành chính Nhà nước thực thi để đảm bảo hoàn thành chức năng và nhiệm vụ của mình. “Quyền lực thứ tý”: được dùng để nói về báo chí, vì báo chí có tiếng nói, gây ảnh hưởng đến số đông công chúng và do vậy có sức mạnh tác động đến những vấn đề chính trị quan trọng của quốc gia; 5 - Vấn đề tự do báo chí Giai đoạn khởi đầu: không có tự do báo chí. Ví dụ: - Báo chí Anh: khi ra đời năm 1583 không được phép đăng tải tin tức quốc nội (nhà nước Anh không muốn báo chí “thọc gậy bánh xe”). Viện Star Chamber được thành lập nhằm kiểm duyệt báo chí (đến 1841). - Báo chí Pháp: + Chế độ kiểm duyệt ra đời cùng lúc với báo chí, theo đó báo chí không được phép in bất cứ cái gì nếu không được phép của cõ quan kiểm duyệt hay cảnh sát. + Nội dung sách báo không được chống lại tôn giáo, nhà vua, nhà nước và hình phạt cao nhất cho tội này là tử hình (1660 – 1775: có 8.700 nhà báo Pháp bị tử hình). + Đến năm 1789 cách mạng Pháp nổ ra, điều luật này bị bãi bỏ và báo chí bước sang thời kỳ mới Báo chí Mỹ: - Tờ báo đầu tiên của Benjamin Harris 25/9/1690 -> bị chính quyền cấm – 14 năm sau tờ báo thứ hai mới ra đời Hiện nay, báo chí có thể được tự do hay không? - Quan hệ báo chí với chính trị; - Quan hệ báo chí với kinh tế: Theo Lê-nin, tự do báo chí chỉ có khi báo chí không còn bị trực tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào đồng tiền; Ở Mỹ: các trường hợp nhà báo bị đe dọa lấy mạng, vu khống, quấy rối tinh thần, kiện tụng, mất việc Các thế lực nhý quân sự, kinh tế và cõ quan an ninh có thể can thiệp vào hoạt động của nhà báo (vd: vụ Peter Arnett, Robin Washington); Trong một cuộc điều tra tại Pháp: 120 nhà báo được hỏi: 40% cho rằng chính phủ gây áp lực với họ, 10% bị cảnh sát gây sức ép; 50% cho biết họ phải viết những điều trái với quan điểm. 5 - Vấn đề tự do báo chí Tự do báo chí mang tính tương đối (trong khuôn khổ luật pháp, trong bối cảnh chính trị - xã hội nhất định ) Tự do báo chí là quyền mà chúng ta được hưởng với tý cách là một công dân chứ không phải là một đặc quyền của một cá nhân nào đó nhý phóng viên, biên tập viên, tổng biên tập Tự do gắn liền với kỷ cương xã hội, trách nhiệm công dân; tự do làm nghề gắn liền với đạo đức nghề nghiệp 6 - Các mối quan hệ của báo chí Báo chí là một thực thể nên báo chí tồn tại, vận hành trong các mối quan hệ. Quan hệ chỉ có thể xác lập giữa các thực thể với nhau. Báo chí có 4 mối quan hệ sau: Quan hệ với độc giả; Quan hệ với nhà nước (các Đảng phái ); Quan hệ với báo chí (giữa các tờ báo với nhau); 5
- Quan hệ với tiền (về mặt quảng cáo, dịch vụ ); Mối quan hệ giữa báo chí với nhà nước và báo chí với đảng phái có khi thống nhất (nhý ở nước ta). Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp, mối quan hệ giữa báo chí với nhà nước và báo chí với Đảng phái không thống nhất (ở những nước có nhiều hõn 1 Đảng) Tùy thuộc vào từng thời kỳ phát triển mà mối quan hệ nào giữ vai trò quan trọng nhất. Trong giai đoạn đầu, quan hệ giữa báo chí với nhà nước là quan trọng nhất. Càng về sau, ýu thế chuyển dần sang mối quan hệ báo chí – kinh tế; Mỗi mối quan hệ có những tính chất khác nhau và những tính chất đó có thể thay đổi theo thời gian. VD: trong mối quan hệ giữa báo chí với nhà nước: lúc mới ra đời báo chí phụ thuộc nhà nước, khi báo chí phát triển, báo chí có thể kiểm soát lại nhà nước. 7 - Quy luật phát triển chung của báo chí thế giới: Sự phát triển của báo chí có 2 giai đoạn lớn: Giai đoạn đầu: báo chí bị chính trị chi phối; Giai đoạn sau: báo chí bị kinh tế chi phối; Yếu tố kinh tế thâm nhập vào báo chí làm báo chí thay đổi rất nhiều: - Phong trào báo chí 1 xu; - Vai trò của nguồn thu từ quảng cáo; - Sự lớn mạnh của các tập đoàn truyền thông đa quốc gia; Mặc dù BCTG đã phát triển đến giai đoạn sau nhýng báo chí không bao giờ tách rời chính trị, coi chính trị là cái nôi ra đời của báo chí. Lịch sử Báo chí thế giới CHƯƠNG II: TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ THẾ GIỚI Lịch sử của truyền thông đi cùng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, bởi sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng, sự phát triển của trình độ học vấn và những thay đổi trong xã hội; Sự phát triển của báo chí thế giới là quá trình tiếp thu, cải biến, hoàn thiện các hình thức truyền thông mang tính báo chí. Tiến trình phát triển của báo chí thế giới Các cách tiếp cận: Theo yếu tố xã hội; Theo yếu tố khoa học kỹ thuật; Theo yếu tố loại hình báo chí; 1 - Sự phát triển của truyền thông xét theo yếu tố xã hội 1.1 - Xã hội tiền nông nghiệp 1.2 - Xã hội nông nghiệp 1.3 - Xã hội công nghiệp 1.4 - Xã hội thông tin 1.1 - Xã hội tiền nông nghiệp - Dân chúng sống quần tụ thành những nhóm nhỏ chuyên săn bắt và hái lượm; - Dùng tiếng nói để chuyển giao thông tin, tập tục, kinh nghiệm từ thế hệ này qua thế hệ khác; - Truyền thông theo lối truyền miệng tiếp tục tồn tại đến ngày hôm nay; 1.2 - Xã hội nông nghiệp Trong xã hội nông nghiệp, thông tin bắt đầu đóng vai trò quan trọng hõn, chữ viết ra đời; Những quyển sách chép tay lýu hành rất hạn chế, chỉ dành cho những học giả và tu sĩ; 1.3 - Xã hội công nghiệp: - Johannes Gutenberg phát minh ra máy in năm 1450, cải tiến tốc độ sản xuất sách; - Sự đô thị hóa, yêu cầu biết chữ và nhu cầu quảng cáo những sản phẩm mới là những yếu tố khiến báo chí phát triển; 1.4 - Xã hội thông tin 6
- Là một xã hội trong đó sự sáng tạo, phân phối, truyền bá, sử dụng, quản lý thông tin đóng vai trò quan trọng trong tất cả các họat động kinh tế, chính trị, văn hóa ; Khoảng năm 1950, lực lượng lao động trong lĩnh vực thông tin tăng nhanh chóng, chiếm khoảng 30% lực lượng lao động toàn xã hội (ở các nước phương Tây); Sự phố biến của máy vi tính vào cuối thế kỷ 20; Sự tích hợp các phương tiện truyền thông vào máy vi tính; Internet phát triển mạnh mẽ, đóng vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống nhân loại; 2 – Sự phát triển của truyền thông xét theo yếu tố khoa học kỹ thuật - Có nhiều yếu tố tác động đến sự phát triển của truyền thông (nhý chính trị, xã hội, kinh tế ), song trong bất cứ giai đoạn lịch sử nào, khoa học kỹ thuật cũng đóng vai trò quan trọng. - Những tiến bộ về mặt khoa học kỹ thuật không những tác động đến sự phát triển của loại hình báo chí mà còn tác động đến cả nội dung và hình thức thể hiện thông tin. 2.1 - Cách mạng chữ viết; 2.2 - Cách mạng in ấn; 2.3 - Cách mạng truyền thông đại chúng 2.4 - Cách mạng giải trí; 2.5 - Căn nhà trở thành nõi tiếp nhận mọi thông tin và phương tiện giải trí; 2.6 - Cách mạng xa lộ thông tin; 2.1- Cách mạng chữ viết Khi cõ cấu các đô thị phức tạp dần, nhu cầu ghi chép bằng văn tự nảy sinh. Khoảng 3000 năm trước công nguyên, những người Sumer đã có những bảng quyết toán ghi lại các con số, ngày tháng và những đồ vật riêng biệt; Chữ tượng hình khắc trên đá sau được ghi lại trên tường hoặc trên giấy papyrus, lụa ; Những văn tự Trung Hoa cổ đại xuất hiện vào năm 1600 tr CN. Đây là văn tự cổ nhất còn tồn tại đến ngày nay. 2.1 – Cách mạng chữ viết Đầu những năm 1100, việc liên lạc bằng chữ viết bắt đầu bằng tiếng Latin; Năm 1300 – 1400, việc biết đọc, biết viết trở thành một điều bình thường đối với giới thượng lýu, thương nhân và trí thức; Chữ tượng hình khắc trên đá; Giấy papyrus; Viết trên tre -> quá nặng; Viết trên tõ lụa -> quá đắt; Nghề làm giấy Ông tổ nghề giấy: Thái Luân (Trung Quốc) Năm 105, dưới triều Hán, ông đem mẫu giấy dâng vua. Cách làm giấy của Thái Luân: lấy bên trong thân cây dâu tằm và xõ cây tre đem trộn với nước rồi giã nát với dụng cụ bằng gỗ; đổ hỗn hợp lên tấm vải căng phẳng, trải mỏng rồi để ráo nước. Có thể viết lên miếng giấy này một cách dễ dàng và nhẹ nhàng. Sau sáng chế của Thái Luân năm 105, giấy được phổ biến ở Trung Quốc; Năm 751, kỹ thuật làm giấy Trung Quốc được truyền sang cho người Ả Rập, người Ả Rập truyền bá kỹ thuật làm giấy sang phương Tây; Đến thế kỷ 19, giấy được sản xuất đại trà trên thế giới; Việc phát minh ra giấy là một trong nhýng phát minh quan trọng nhất trong lịch sử; Thái Luân được xếp hạng 7 trong danh sách 100 người quan trọng nhất (Theo Wikipedia.org); 2.2 - Cách mạng in ấn Cách mạng in ấn bắt đầu ở châu Âu, từ nửa sau thế kỷ XV, khi Gutenberg phát minh ra máy in và phương Tây học được cách sản xuất giấy của Trung Quốc; Với in ấn, thông tin được truyền đến mọi tầng lớp của xã hội; In ấn đánh dấu sự phát triển của thế giới hiện đại; 7
- Máy in Gutenberg Máy in của Gutenberg thời đó rất đõn giản, mô phỏng từ máy ép rượu nho. Họ sắp chữ và cột chặt, để trên một khuôn phẳng, chà mực lên, rồi để lên khuôn chữ đã chà mực một miếng giấy. Công việc in nặng nhọc, cả ngày người thợ chỉ in được khoảng 600 bản. Cuốn sách in đầu tiên là cuốn Gutenberg Bible (Kinh Thánh) – in năm 1455; Sự phát triển của nghề in Kinh thánh, kinh cầu nguyện, sách thánh ca là những cuốn sách được in sớm nhất Trong khoảng 1 thế kỷ rýỡi, tin tức viết tay và ấn loát cùng chung sống, tất nhiên ấn loát phát triển mạnh hõn (1450 -1600). Vào năm 1470, một người Pháp in một cuốn Kinh Thánh với chi phí 1/50 chi phí chép tay. In lại những tác phẩm kinh điển cổ xýa giúp cho nhiều người được tiếp cận với những quyển sách chép tay tồn tại hàng thê kỷ trước đó (sách khoa học, toán, thiên văn học, hàng hải, văn chương, triết học ) VD: cuối những năm 1400, Christophe Columbus đọc từ một cuốn sách địa lý của Ả Rập rằng mình có thể đi đến Ấn Độ và Đông Nam Á bằng cách đi về phía tây Đại Tây Dương Sự phát triển của nghề in Khi kỹ thuật mới này phát triển, việc in sách và đọc sách trở thành một chu trình hỗ trợ lẫn nhau. Thý viện cũng giúp cho sách in phổ biến hõn. Sách dần dần tiếp cận gần hõn với công chúng, được bán ở các quầy sách, trạm xe lửa Việc xuất bản sách tăng nhanh chóng : 2 triệu đầu sách vào những năm 1700 -> 8 triệu đầu sách vào 1800; vào năm 1900, một cuốn sách bán chạy nhất có thể bán được 600.000 bản trong thế giới nói tiếng Anh. Khoảng năm 1500, trên 60 thành phố ở Đức có nhà in. Dần dần ấn phẩm trở thành một phương tiện tuyên truyền, bích chương, truyền đõn trở nên thiết yếu trong mọi sinh hoạt chính trị. Cải tiến máy in - Thay bản gỗ bằng kim loại để bền hõn; - Thay sức người bằng hõi nước (1811) -> bằng điện; - Giấy in được làm thành cuộn đặt trên bản in -> tiết kiệm thời gian hõn in từng tờ giấy; 1864 : máy in dùng bàn chữ uốn cong và giấy cuộn. Đến cuối thế kỷ 19, máy in chạy điện in được đến 96.000 ấn bản 12 trang/ giờ -> chấm dứt giai đoạn sản xuất thủ công -> sản xuất công nghiệp. In ấn trong thời đại thông tin Vào những năm 1960, máy vi tính chỉ giúp cho thợ in sắp chữ và các khoảng trắng; Hiện nay, toàn bộ phần sắp chữ, trình bày, đồ họa đều được thực hiện trên máy vi tính; Kỹ thuật in trực tiếp từ máy vi tính đến bề mặt kim loại của máy in; Hầu hết các máy vi tính cá nhân đều có thể làm được sách, báo, tạp chí, quảng cáo 2.3 - Cách mạng truyền thông đại chúng Khởi đầu từ các nước Tây Âu và phía Đông nước Mỹ giữa thế kỷ 19 với sự phát triển công nghệ sản xuất giấy, phương pháp in ấn, phát minh máy điện tín Cuộc cách mạng truyền thông đại chúng lan nhanh khắp thế giới khi công nghệ ngày càng cao, trình độ dân trí phát triển, nhu cầu tiếp cận thông tin ngày càng tăng; Sách, báo được sản xuất hàng loạt, giá rẻ (báo chí 1 xu), đến được với mọi tầng lớp dân chúng; Phát thanh, truyền hình đến với tất cả mọi người với chi phí ngày càng thấp (có khi miễn phí); Internet ngày càng phổ biến, tốc độ nhanh, dễ sử dụng, chi phí giảm dần, nội dung ngày càng đa dạng 2.4 – Cách mạng giải trí 8
- Bắt đầu từ cuối thế kỷ 19 tại Mỹ và châu Âu với những công nghệ nhý: ghi âm, chụp ảnh, làm phim, phát thanh, Cả thế giới hào hứng với công nghệ giải trí; Nội dung giải trí trên các phương tiện truyền thông ngày càng đa dạng phong phú hõn; 5- Cuộc cách mạng “Ngôi nhà: trung tâm tiếp nhận thông tin và giải trí” Bắt đầu từ giữa thế kỷ 20, căn nhà trở thành nõi tiếp nhận mọi thông tin và phương tiện giải trí (báo in rẻ, truyền hình, video, phát thanh, trò chõi điện tử, dịch vụ thý tín tòan cầu ); Truyền thông trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người; 6 – Cách mạng “Xa lộ thông tin” Sự tích hợp giữa vi tính, truyền hình, vệ tinh và các công nghệ nghe nhìn khác ; Sự phát triển nhanh chóng và rộng rãi của Internet; Người ta có thể làm việc, chõi, đọc, học hành ở bất cứ đâu, chỉ cần được kết nối với mạng máy tính toàn cầu Tốc độ của các cuộc cách mạng ngày càng nhanh hõn. Cuộc cách mạng thứ hai cách cuộc cách mạng thứ nhất 1700 năm, trong khi 4 cuộc cách mạng sau đó diễn ra chồng lên nhau trong vòng 200 năm trở lại đây. Những đặc điểm chung của các cuộc cách mạng thông tin Các cuộc cách mạng đều xuất phát từ nhu cầu thông tin và các phát minh khoa học kỹ thuật; Mỗi cuộc cách mạng đều dựa trên sự phát minh ra một hay nhiều hõn một phương tiện truyền thông, ví dụ nhý giấy papyrus và bảng chữ cái, giấy và công nghệ in, truyền hình và vệ tinh ; Mỗi cuộc cách mạng xảy ra khi hội đủ các điều kiện về xã hội, kinh tế (vd: nhu cầu biết đọc, biết viết; sự ra đời của quảng cáo; hoặc những đòi hỏi của một xã hội dân chủ ) Sau mỗi cuộc cách mạng thông tin, phương tiện truyền thông đa dạng hõn, nội dung thông tin phong phú hõn, đối tượng tiếp nhận thông tin nhiều hõn; Những cuộc cách mạng thông tin này đã đem đến những thay đổi lớn lao trong cuộc sống nhân loại. Sự phân chia xã hội trong vấn đề tiếp cận thông tin (nhóm giàu – nhóm nghèo; nhóm bảo thủ - nhóm cấp tiến; nhóm lạc hậu – nhóm hiện đại; nhóm trẻ - nhóm cao tuổi ) Cuộc cách mạng mới xảy ra dựa trên nền tảng của các cuộc cách mạng cũ. Đồng thời những thành tựu của cuộc cách mạng cũ vẫn tồn tại và phát triển. Công nghệ thay đổi nhýng tính chất thông tin có thể vẫn thế; Công nghệ càng cao, người ta càng dành ít thời gian cho các giao tiếp xã hội. Tuy nhiên, dù cho công nghệ phát triển đến mức độ nào đi nữa, con người vẫn cần đến hình thức giao tiếp “mặt đối mặt”; III – Quá trình phát triển của báo chí xét theo loại hình báo chí: - Báo chí gồm có các loại hình sau: Báo in; Báo nói (phát thanh); Báo hình (truyền hình); Báo trực tuyến (báo điện tử, báo Internet, báo online); Các hình thức thông tin mang tính báo chí trước khi báo in ra đời Truyền miệng: mõ Bia ký : không kịp thời, là một dạng nhật ký xã hội, một dạng tý liệu lịch sử. Có những bản khắc trong hang, trên tượng 9
- VD: Một người nằm ở đất Torone đã nuốt phải đỉa, khi ngủ, người ấy nằm mõ thấy thần mổ ngực lấy đỉa ra để vào tay mình. Ngày hôm sau thì khỏi bệnh. Người ta bảo người ấy nuốt phải đỉa vì bị bà mẹ vợ gian ác lừa để đỉa vào mật ong và rượu vang Các hình thức thông tin mang tính báo chí trước khi báo in ra đời Nhật ký và du ký : ghi lại những việc xảy ra theo thời gian, những điều tai nghe mắt thấy khi đi xa Biên niên của các giáo trưởng (La Mã): ghi lại những sự kiện trong năm trên một mặt bàn trắng đặt tại nhà để các công dân tới đọc; Những “tờ báo” đầu tiên trên thế giới Tờ nhật báo chép tay đầu tiên của phương Tây : - Acta Diurna (Nhật báo); - Acta Publica (Công báo); - Acta Senatus (Nguyên lão nghị viện công báo); - Acta Populiromani (La Mã dân báo); Acta Diurna được xem là tờ đầu tiên, ra đời trong thời kỳ thống trị của Julius Ceasar (44-49 BC). Dân La Mã cho rằng chính Ceasar là nhà báo đầu tiên. Nội dung : chuyện công (chiến tranh, diễn văn, luật), chuyện tý (cưới hỏi, đám ma) Phát cho doanh trại quân đội và dán nõi công cộng, có ảnh hưởng xã hội lớn. J.Ceasar sử dụng Acta Diurna nhý một công cụ điều hành, theo dõi nghị viện La Mã. Những “tờ báo” đầu tiên trên thế giới - Tuần báo viết tay đầu tiên : Commentarius Rosum Novarum - Tờ báo đầu tiên ở phương Đông: các nhà nghiên cứu thống nhất tờ báo đầu tiên của Trung Quốc ra đời thời nhà Đường (618 – 906): Đế Báo, Đế Cảo, Kinh Cảo, Kinh Báo – 4 tên của 1 tờ báo ở 4 thời kỳ khác nhau -> tờ báo phục vụ triều đình. 1 – Báo in: Cuối thế kỷ 16, các bản tin in ra đời; Các bản tin tức in lúc đầu rất đõn giản, chỉ đăng một tin, có thể bằng văn xuôi hay thõ, kể lại chiến công của vua, chúa, chiến tranh Thổ Nhĩ Kỳ, Ý hoặc các tin về châu Mỹ mới được khai phá. Nhiều bản tin được dịch ra nhiều thứ tiếng; Các bản tin này thiếu tính định kỳ; nhiều bản tin chỉ mang tính ngẫu nhiên; 1588: xuất hiện những tờ tin tức dành cho các nhà in và các nhà sách tham dự những kỳ hội chợ xuân và mùa thu ở Franefort – Đức; 1597, hoàng đế Rodolphe (Đức) khuyến khích xuất bản những tin tức mới hõn và đều hõn. Býu vụ được cải tiến để gửi đi những tờ tuần báo (tin tức thương mại, trận mạc, tin các thành phố của Đức và Ý); Tại Anvers (Hà Lan), những bản tin của Abraham Verhoven (thợ in) tuy chýa xuất bản một cách đều đặn lắm, nhýng ngoài tin tức, trên báo còn có hình ảnh, bản nhạc. Từ Hà Lan, báo chí tràn sang Anh. Đầu thế kỷ 17, báo in ra đời đồng loạt ở các nước châu Âu; Mỹ: Báo in ra đời cuối thế kỷ 17 – đầu thế kỷ 18; Châu Á: bắt đầu từ đầu thế kỷ 17; Sự phát triển của báo in Báo chí giá rẻ: Một cuộc cách mạng báo chí đã nổ ra khi kỹ thuật in cải tiến, số lượng người dân biết đọc biết viết tăng, nhu cầu thông tin phát triển; Những tờ báo rẻ tiền xuất hiện ở cả hai bờ của nước Mỹ, khởi đầu bằng phong trào ‘báo chí 1 xu’ vào những năm 1830 tại thành phố New York 10
- Tờ báo 1 xu đầu tiên là tờ The New York Sun của Benjamin Day (1833) Báo chí 1 xu đến với đông đảo độc giả; Để duy trì giá 1 xu, Benjamin Day dựa vào việc tăng số lượng báo và nguồn thu từ quảng cáo. Người Pháp gọi đây là báo rẻ tiền vào khoảng năm 1836. 19 năm sau đó, Anh mới hủy bỏ thuế tem báo chí để tham gia vào kỷ nguyên của báo chí 1 xu. Nghề “làm báo vàng”: Vào thế kỷ 19, rất nhiều tờ báo ở Mỹ tung ra những bài báo mang tính giật gân, thỏa mãn tính hiếu kỳ của độc giả nhiều hõn là đáp ứng nhu cầu thông tin. Ứng dụng điện tín từ năm 1844 khiến cho tốc độ truyền tin được tăng đáng kể; Các tờ báo hợp tác để trang trải chi phí cho dịch vụ điện tín tin tức, các bài tường thuật Kiểu hợp tác này giúp các báo cắt giảm chi phí mà vẫn có nhiều thông tin; Sự mở rộng của nghề làm báo vàng và làn sóng thương mại hóa trong các tổ chức báo chí đã thúc đẩy báo chí tăng trưởng nhanh chóng; Phóng viên từ họat động tự do trở thành một họat động nghề nghiệp có trách nhiệm với xã hội; Sự cạnh tranh với phát thanh truyền hình khiến báo in phát triển theo hướng chuyên sâu hõn: - Đăng bài phân tích và đánh giá của các chuyên gia; - Nêu lên những quan điểm khác nhau của nhiều người trong và ngoài chính phủ; - Tập trung vào những bài điều tra sâu; Cuối thế kỷ 20, các tờ báo đều chú trọng đến hình ảnh bắt mắt, những bài báo ngắn hõn, giảm tin tức nghiêm trọng, chú trọng hõn đến giải trí; Xu hướng hợp nhất các tờ báo trong cùng địa phương; Về mặt trình bày: Thời gian đầu báo thường được in trên loại giấy chất lượng không tốt. Kể từ những năm 1980, công nghiệp làm giấy mới chuyển sang sản xuất những loại giấy chất lượng cao; Giai đoạn đầu báo chí không chú trọng đến hình thức nên hình thức trình bày chýa bắt mắt; Từ cuối thế kỷ 20, sự phát triển của máy vi tính, các phần mềm xử lý văn bản, phần mềm đồ họa, máy ảnh kỹ thuật số, giúp cho tờ báo được trình bày đẹp hõn, ấn tượng hõn và thuận tiện cho việc đọc hõn Hình thức tờ báo trở thành một trong yếu tố quyết định sự phát triển của tờ báo; Những tờ báo có số lượng phát hành cao nhất thế giới Liên bang Xô Viết: tờ Trud đạt 21.500.000 (1990); tờ báo tuần Argument I fakty đạt con số 33.500.000 năm 1991 Nhật: Asahi Shimbun, Mainichi Shimbun, Yomiuri Shimbun trên 4 triệu bản; Đức: tờ Bild phát hành 4,5 triệu bản Anh: tờ The Sun đạt 3,2 triệu bản hàng ngày (cuối năm 2004); Ấn Độ: tờ Times of India đạt 2,14 triệu bản; Mỹ: tờ USA Today phát hành 2,3 triệu bản mỗi ngày; Tờ báo in “cao tuổi” nhất trên thế giới Tờ Post-och Inrikes Tidningar (Thụy Điển) được xuất bản lần đầu tiên năm 1645, theo lệnh của Nữ hoàng Thụy Điển Kristina; Nội dung: thông báo về các hoạt động của quốc gia cho dân chúng Ngày nay, tờ Post-och Inrikes Tidningar đăng các tuyên bố chính thức của các công ty, tòa án và một số cõ quan chính phủ. Lượng phát hành khoảng 1.500 bản mỗi ngày Việc số hóa báo giấy được thực hiện từ ngày 1/1/2007. Tạp chí Những tạp chí đầu tiên : bắt đầu phát triển ở Anh vào những năm 1700, Gentleman’s Magazine: tạp chí đầu tiên ra đời năm 1731; Không chú trọng đến tin tức mà chỉ tập trung vào các tác phẩm tao nhã và hài hước về văn chương, chính trị, sinh học, bình luận 11
- Biên tập viên Edward Cave của tờ này cũng là người đầu tiên nghĩ ra từ magazine. Magazine có nghĩa là storehouse (nhà kho). Hình thức này cho đến nay vẫn là đặc điểm của hầu hết các tạp chí, đó là sýu tầm các câu chuyện cười, tiểu thuyết, các bài tiểu luận về chính trị, văn chương, thể thao, ca nhạc, kịch trường và chuyện về những người nổi tiếng. Tờ tạp chí lâu nhất đến giờ vẫn được in: The Scots Magazine 1739. Tạp chí nhắm đến một nhóm đối tượng cụ thể và phải đi vào việc chuyên sâu nội dung để phục vụ nhóm công chúng đó; Nguồn thu của tạp chí: doanh số bán báo, khách đặt mua dài hạn và quảng cáo; Tương lai báo in Số lượng độc giả tại các nước phát triển ngày càng giảm do sự cạnh tranh của truyền hình và Internet; Năm 2004: số lượng báo in chỉ tăng ở 35/208 quốc gia trên thế giới. Hầu hết những nước có lượng độc giả báo in tăng là các nước đang phát triển, trong đó dẫn đầu là Trung Quốc và Ấn Độ; Phát triển tạp chí nhiều màu, báo phát không, báo khổ nhỏ 2 – Nhiếp ảnh Nhiếp ảnh là quá trình tạo ra hình ảnh bằng tác động của ánh sáng với phim hoặc thiết bị nhạy sáng. Quá trình này được thực hiện bằng các thiết bị cõ học, hóa học, hay kỹ thuật số thường được gọi là máy ảnh hay máy chụp hình. Một số cột mốc của nhiếp ảnh 1812: Những nghiên cứu đầu tiên về nhiếp ảnh của Nièpce. 1839: William Herschel tạo được bức ảnh đầu tiên của mình và phát minh ra từ "nhiếp ảnh" (photography). 1840: Trào lýu hâm mộ chân dung. Nhiếp ảnh cho phép giới thiệu hình ảnh của mỗi cá nhân mà trước đó chỉ dành cho những người giàu có với chân dung bằng hội họa. Xuất hiện những bức ảnh đầu tiên mang tính "miêu tả sự kiện". 1920: - Bùng nổ ảnh báo chí, trước hết tại Đức, Nga và sau đó là Pháp, Anh, Mỹ. - Các hãng máy ảnh lớn bắt đầu xuất hiện (Canon, Sony, Kodak ) Những cột mốc của nhiếp ảnh 1936: Bắt đầu giai đoạn cực thịnh của ảnh phóng sự chiến tranh. VD: Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ II, cuộc chiến tranh lạnh, bức tường Berlin, cuộc chiến tranh Đông Dương, Việt Nam Từ 1980 đến 2000, nhiếp ảnh dần hòa nhập với Mỹ thuật, nhý là môt tác phẩm nghệ thuật, vượt ra khỏi một sự ghi lại thông thường Những bức ảnh ấn tượng nhất trong lịch sử nhiếp ảnh (theo bình chọn của World Press Photo) ; 3 - Phát thanh 3.1 - Sõ lược quá trình phát triển của phát thanh 3.2 - Vai trò của phát thanh 3.1 - Lịch sử phát thanh Samuel Morse phát minh ra máy điện tín vào năm 1837. Ông cũng là một trong những người đầu tiên trên thế giới quan tâm đến việc phát minh ra máy phát thanh. Ngày 12/12/1901, nhà bác học người Ý Guglielmo Marconi thu được tín hiệu đầu tiên được truyền qua Đại Tây Dương 12
- Ông được xem là cha đẻ của công nghệ vô tuyến. Tất cả các thiết bị viễn thông hiện đại ngày nay, trong đó có radio, tivi, điện thoại di động, vệ tinh đều có chung một ông tổ là Marconi. 1906: điện báo bằng sóng vô tuyến do Marconi phát minh được sử dụng phổ biến cho các con tàu đi biển; Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, sóng vô tuyến được sử dụng để liên lạc đường dài trong lĩnh vực kinh doanh, hàng hải và quân sự; Ngoài ra, các nhà nghiên cứu cũng nhận thấy sóng vô tuyến có thể được sử dụng vào những mục đích khác nhý: truyền giọng nói, âm nhạc, tiếng động Năm 1912, Charles David Herrold bắt đầu tung ra một chương trình thời sự xen lẫn sóng phát thanh ở San Jose (sau đó phải ngừng lại trong thế chiến I) 1916: Lee De Forest phát sóng những thông tin bầu cử; Vào giai đoạn này, không ai nhận ra rằng việc phát thanh tới từng hộ gia đình là một hình thức kinh doanh đầy tiềm năng; 1920: Frank Conrad phát sóng radio thường xuyên bằng một máy phát đặt tại nhà (Pittsburg – Mỹ). Chương trình của ông thu hút được nhiều người và được giới thiệu trên báo; Một cửa hàng tại Pittsburg bày bán các máy radio thu được chương trình của Conrad; 3.1 – Lịch sử phát thanh 1922: chương trình phát thanh có quảng cáo đầu tiên xuất hiện; 1923: 500.000 radio được bán; 1927: phát thanh được nhận định: “là một cõ hội mở rộng phạm vi quảng bá cho các nhà quảng cáo, nó biết chia sẻ tình cảm, tạo sự tò mò, thú vị ” (Edgar Felix) 3.1 – Lịch sử phát thanh Edward R.Murrow được xem là nhà báo phát thanh hiện đại đầu tiên (1935); Radio trở thành một vật thông dụng trong các gia đình, thu hút một lượng khán giả ổn định; Nội dung phát thanh: bản tin, âm nhạc, hài kịch, tạp kỹ, kể chuyện 1940: giai đoạn cực thịnh; 3.1 – Lịch sử phát thanh 1950: khi truyền hình phổ biến, mạng lưới phát thanh giảm sút Phát thanh thay đổi: tập trung vào từng địa phương, âm nhạc, tin tức, đối thoại Thành công của radio phụ thuộc vào tài năng của người làm chương trình; Thế kỷ 21, phát thanh trên Internet; 3.2 - Vai trò của phát thanh Đýa thông tin và những âm thanh thật của cuộc sống đến với mọi người; Thính giả ngày càng tín nhiệm phát thanh vì đây là nõi họ được nghe nhiều chương trình thú vị, hấp dẫn, từ tin tức thời sự đến văn hóa nghệ thuật, thể thao ; Là phương tiện thông tin quan trọng đối với những người thường xuyên di chuyển trên tàu, xe ; hoặc với những người sinh sống và làm việc ở các vùng sâu, vùng xa, hải đảo, biển khõi 4 - Truyền hình Truyền hình bắt đầu xuất hiện từ năm 1875 – 1877, khi các nguyên tắc truyền và nhận tín hiệu được hình thành; - Philo T. Farnsworth (cùng các cộng sự) sáng chế ra bóng bán dẫn năm 1927 - Vladimir Kosma Zworykin được xem là cha đẻ của vô tuyến hiện đại khi ông công bố kết quả nghiên cứu về máy thu hình năm 1929; 1927: lần đầu tiên một chương trình truyền hình giữa New York và Washington (Mỹ) được dàn dựng và phát sóng với quy mô lớn, mở đầu một giai đoạn phát triển mới; Những năm 1940, tivi đen trắng, màn hình nhỏ; Hầu hết các chương trình đều được truyền hình trực tiếp hoặc quay thành phim rồi chiếu lên TV 13
- 1949: TV màu ra đời; 1955: điều khiển từ xa xuất hiện; Thời kỳ đầu, TV rất đắt, nhýng đến năm 1956, TV bắt đầu phổ biến với số đông dân chúng; Từ 1964: doanh thu từ quảng cáo trên truyền hình đạt mức cao; 1976: truyền hình cáp (cable) bắt đầu phát triển; Năm 2004: sự lớn mạnh của truyền hình kỹ thuật số; Năm 2005: Tivi màn hình phẳng Các chương trình thu hút khán giả lứa tuổi 18-34 được các nhà quảng cáo đánh giá cao và ýu tiên phát trên truyền hình; Những thể loại thu hút khán giả hiện nay: phim truyền hình, trò chõi truyền hình (game show), trò chuyện truyền hình (talk show), tin tức, truyền hình thực tế (reality show), điểm báo, Truyền hình trong tương lai Số lượng các kênh truyền hình ngày càng nhiều; Truyền hình tương tác, truyền hình thực tế; Tivi di động (phục vụ khán giả khi ăn trýa, trên đường đi làm, xếp hàng ); Truyền hình Internet: tự do lựa chọn và xếp lịch xem truyền hình cho riêng mình; 5 – Internet và báo trực tuyến Chiế c máy vi tính tổ ng hợ p đầ u tiên đượ c hoàn thiệ n nă m 1946; Nă m 1981, IBM tung ra thị trườ ng nhữ ng chiế c máy vi tính thươ ng mạ i ; Internet Năm 1957, tổng thống Eisenhower (Mỹ) thành lập Cơ quan các dự án nghiên cứu cao cấp (Advanced Research Projects Agency/ARPA). Mạng ARPANET ra đời; Cuối năm 1980, Internet ra đời từ sự tổng hợp từ các mạng (ARPANET , NSFNET , USENET , BITNET , Compuserve , American Online ); 1981: Internet được sử dụng cho mục đích thương mại; Năm 2001, có hõn 550 tỉ tài liệu trên web Năm 2002: 2.024 triệu trang web; Năm 2005: 11,5 tỉ trang web – 75 thứ tiếng. Số trang web tiếng Anh: 56,4%, tiếng Đức: 7,7%, tiếng Pháp: 5,6%, tiếng Nhật: 4,9% Internet cung cấp thông tin, các hình thức giải trí, mua sắm, kinh doanh, gửi thý, trò chuyện, kết bạn, chõi game, làm việc ; Hàng triệu người trên thế giới hàng ngày dán mắt vào màn hình máy vi tính; Báo trực tuyến Internet với khả năng thông tin nhanh chóng, tiện lợi, có thể đóng vai trò của một nhà xuất bản -> trở thành cơ sở của ra đời của một loại hình báo chí hoàn toàn mới mẻ: Báo trực tuyến. Đa số các tờ báo trực tuyến khởi đầu ở Mỹ (54%) và Anh (12%), sau đó là Úc, Canada và Đức; Quê Hương, tờ báo trực tuyến đầu tiên của Việt Nam do Ủy ban người Việt Nam ở nước ngoài thực hiện ra đời vào năm 1998; Cuối năm 2003 đến đầu năm 2004 được xem là giai đoạn “nở rộ” của báo trực tuyến Việt Nam; Các trang báo trực tuyến được nhiều người đọc tại Việt Nam www.vnexpress.net www.vnn.vn www.tuoitre.com.vn www.dantri.com.vn www.bbc.co.uk/vietnamese www.ngoisao.net www.24h.com.vn 14
- Lịch sử báo chí thế giới Chương III: Báo chí một số nước trên thế giới Báo chí một số nước trên thế giới Mỹ Anh Pháp Nga Trung Quốc Thụy Điển Các nước Đông Nam Á 1 - Báo chí Mỹ 1.1 – Sõ lược lịch sử báo chí Mỹ 1.2 – Những đặc điểm của báo chí Mỹ hiện đại 1 - Báo chí Mỹ 1.1 – Sõ lược lịch sử báo chí Mỹ: Giai đoạn thuộc địa (1690 – 1765): - 1690: Publick Occurences Both Foreign and Domestick của Benjamin Harris - 1704: Boston News Letter (John Campbell) - 1734: The New York Weekly Journal – (Anna Zenger) - Sau đó các tờ báo khác lần lượt xuất hiện, nội dung đăng tải các thông tin thời sự, nghị luận, thi ca, giải trí, bước đầu có nội dung phê bình để tạo dý luận mạnh mẽ. Giai đoạn cách mạng (1765 – 1783): - Luật thuế tem làm tăng sự chống đối Anh ở Mỹ lên cực độ; - Các cuộc tranh luận đòi đấu tranh giành độc lập nổ ra trên các báo -> ý tưởng đấu tranh giành độc lập đang nhen nhúm trong nhiều người được bộc lộ trên báo và phổ biến rộng rãi; Giai đoạn đảng phái (1783 – 1830): - Nhà nước non trẻ mới thành lập; - Cuộc tranh luận giữa hai phe Liên bang và Cộng hòa diễn ra sôi nổi trên báo chí về vấn đề quyền của liên bang và tiểu bang. - Báo chí 2 phe công kích nhau. Tuy nhiên lối làm báo này không thành công. - Những người làm báo nhận ra rằng sự đúng đắn và vô tý là hai đức tính tiêu biểu nhất nếu báo chí muốn vững vàng. Giai đoạn báo chí 1 xu (1830 – 1860): - Số người biết đọc, biết viết tăng, nhu cầu đọc báo tăng; - Máy in được cải tiến ; - Những tờ báo 1 xu ra đời: tờ The New York Sun của Benjamin H. Day (1833), Morning Post của Horace Greeley; Giai đoạn độc lập (1872 – 1890): - Báo chí bắt đầu trở thành ngành kinh doanh lớn - Nghề “làm báo vàng” phát triển với xu hướng đýa tin giật gân, vi phạm đời tý, tự do cá nhân, - Sự cạnh tranh giữa: + Joseph Pulitzer (1847-1931): tờ The World - phê bình xã hội, không theo đảng phái nào; +William Randolph Hearst (1863 – 1961): Morning Journal - tin tức tỉ mỉ, nóng hổi nhất, thời sự gay cấn, đời tý những nhân vật tiếng tăm; Pulitzer tạo ra một phong cách báo chí mới, khẳng định trách nhiệm xã hội cho những bài viết trên báo; 15
- Hearst mang lại mức lương cao hõn, tên tuổi cho phóng viên, và những nhận thức khác về báo chí cho cả người làm báo và đọc báo; Sự cạnh tranh giữa hai phong cách làm báo và sự thương mại hóa báo chí gia tăng đã đe dọa lý tưởng báo chí trong một xã hội tự do; Giai đoạn đỉnh cao (1890 - 1920): - 1/3 báo chí theo xu hướng “nghề làm báo vàng” - Độc giả ngày càng nhiều, quảng cáo ngày càng tăng; - Từ năm 1850 đến 1900: số lượng phát hành báo chí tăng lên gấp 20 lần (từ 758 ngàn bản đến 15,1 triệu bản); - 1919: New York Daily News tung ra số báo lá cải (tabloid) đầu tiên Giai đoạn bão hòa (1920 – 1945): - Ngành công nghệ báo chí vượt cả nguồn thu (từ bán báo và quảng cáo); - Số lượng báo chí bão hòa; - Báo chí bão hòa và hợp nhất (các tờ báo lớn mua lại các tờ báo nhỏ); - Các tập đoàn báo chí và dây chuyển sản xuất báo chí ra đời; Ban đầu chủ sở hữu những tập đoàn báo chí mới là những doanh nhân chuyên mua, bán, khai tử và hợp nhất những tờ báo ngày ở những thành phố trung bình để tối đa hóa lợi nhuận; Doanh nghiệp thay thế dần nhà báo để điều hành các tờ báo và ngày càng thâm nhập sâu hõn vào làng báo; Những tên tuổi nổi bật: Edward W.Scripps (dây chuyền báo chí); Harry Chandler (tập đoàn báo chí Times – Mirror); Frank Gannett (tập đoàn Gannett) John Knight (Knight – Ridder) Cuối những năm 1920, có 6 dây chuyền làm báo lớn tại Mỹ điều khiển khoảng ¼ lượng báo chí phát hành. Giai đoạn sau năm 1945 – nay: - Mỹ là một cường quốc mạnh cả về báo in, báo nói, báo hình, báo trực tuyến, có đội ngũ làm báo mạnh nhất thế giới, có kỹ thuật in ấn, thu phát hiện đại - Xu hướng tập trung trong báo chí ngày càng cao: các công ty báo chí gắn bó với các hãng công nghiệp độc quyền, các ngân hàng, các công ty xuyên quốc gia Ví dụ: Tập đoàn Gannett - Phát hành 85 tờ báo ngày, hõn 1.000 ấn bản không phải nhật báo. Số lượng phát hành trên 7 triệu bản/ngày (trong đó tờ USA Today phát hành 2,3 triệu bản); - Sở hữu 23 kênh truyền hình ở Mỹ với số khán giả khoảng 20 triệu hộ gia đình - Có 23,2 triệu người truy cập các trang web của Gannett, chiếm 14,8% số lượng khán giả trên web Năm 2000, ở Mỹ có 8.000 tuần báo, 11.000 tạp chí, hõn 10.000 đài phát thanh – truyền hình, 1.552 tờ nhật báo; Các nhật báo nổi bật: USA Today, The New York Times, Washington Post, Wall Street Journal, Los Angeles Times, Chicago Tribune; Các kiểu báo in chính: - Nhật báo: là loại báo phát hành ít nhất 5 ngày/tuần; độc giả trung niên, có học thức hay đọc loại báo này; - Nhật báo quốc gia: phát hành trên cả nước (USA Today, The New York Times ); - Nhật báo thành thị: số lượng đang giảm dần (Chicago Tribune, Los Angeles Times ) - Nhật báo ngoại ô: số lượng phát hành tăng (Newsday của Long Island – New York, Orange County); 16
- - Tuần báo: hầu hết đều có mặt ở các thành phố nhỏ, ngoại ô, hướng vào mục đích giải trí (giới thiệu hòa nhạc, nhà hàng, hiệu sách, phim ảnh ); - Tạp chí: cung cấp các bài tổng hợp và phân tích sâu sắc, những hình ảnh chất lượng cao, những bài viết có chủ đề gần gũi với người đọc nhý lối sống, kinh doanh, khoa học thường thức, bài viết về người nổi tiếng; Báo in ở Mỹ có khuynh hướng suy giảm trong những năm gần đây: 1960: 58,8 triệu bản/ngày 1970: 62,1 triệu 1980: 62,2 triệu 1990: 62,3 triệu 2000: 55,8 triệu Đài phát thanh: hõn 10.000 đài, trong đó có những đài không nhằm mục đích kinh doanh, chủ yếu là các đài phát thanh của các trường đại học, viện nghiên cứu, các tổ chức đoàn thể, tôn giáo; Các kênh truyền hình nổi tiếng: ABC, CBS, NBC, CNN, Fox, Bloomberg Truyền hình cáp, truyền hình kỹ thuật số phát triển; Là “cái nôi” của các thể loại truyền hình mới mẻ và năng động: trò chuyện truyền hình (talk show), truyền hình tương tác, truyền hình thực tế; Internet ảnh hưởng thói quen tiếp nhận thông tin của giới trẻ; 1 - Báo chí Mỹ Hãng thông tấn: - AP – Associated Press (hãng thông tấn lớn nhất thế giới, có 243 văn phòng đại diện ở 121 nước; ra đời năm 1848) - UPI (United Press International, ra đời năm 1907) 1.2 – Những đặc điểm của báo chí Mỹ hiện đại: - Đa dạng (về hình thức tổ chức, nội dung, khán giả, khu vực ) - Quan hệ chặt chẽ với kinh tế - Báo in suy giảm; truyền thông đa phương tiện phát triển mạnh Hình thức tổ chức: Truyền thông công (public) - Do nhà nước hoặc các tổ chức, cá nhân tài trợ - Không quảng cáo - Phục vụ lợi ích công cộng VD: kênh truyền hình – phát thanh của trường học, kênh phát cho thiếu nhi, kênh dành cho các “nhóm thiểu số” Truyền thông thương mại: - Quảng cáo là nguồn thu chính - Mục tiêu: lợi nhuận - Nội dung: tin tức địa phương và các chương trình có thể “bán” được Các mô hình công ty truyền thông phổ biến hiện nay: - Báo in & tạp chí - Phát thanh – Truyền hình công - Phát thanh – Truyền hình thương mại - Truyền hình cáp & vệ tinh - Phát thanh vệ tinh - Báo trực tuyến (Online) - Phát thanh trực tuyến (Internet Radio) Độc giả/khán giả đa dạng: - Ngôn ngữ 17
- - Lứa tuổi - Thu nhập - Văn hóa - Những ngôn ngữ được các nhà quảng cáo Mỹ sử dụng trên các phương tiện truyền thông (ngoài tiếng Anh): Tây Ban Nha 89.6% Trung Quốc 14.6% Hàn Quốc 11.0% Tiếng Việt 9.8% Tiếng Tagalog 6.7% Tiếng Nhật 3.0% A.J. Coffey, 2007 Quan hệ chặt chẽ với kinh tế: Các công ty truyền thông lớn (Big Five): - AOL Time Warner: bao gồm HBO, CNN, Turner Classic Movies, Cartoon Network, Warner Brothers, AOL, Warner Records, TIME, hệ thống truyền hình cáp trải rộng trên nhiều vùng; - Disney Corporation: bao gồm Disney Studios, ABC Television, 10 đài truyền hình, ESPN, Disney Channel, History Channel, Disneyland; - Viacom: bao gồm CBS, 16 đài truyền hình khác, Paramount Studio; - News Corp.: sở hữu Fox, Fox News Channel, hãng phim 20th Century Fox, hệ thống truyền hình vệ tinh khắp thế giới; The Times, The Sun, Dow Jones; - General Electric: sở hữu NBC và 13 đài truyền hình của hãng này, MSBC, CNBC, kinh doanh thiết bị điện, dịch vụ tài chính Giới tài phiệt Mỹ thông qua các hình thức tín dụng ngân hàng sở hữu cổ phần của các công ty báo chí; Giữa giới chủ tý bản và giới báo chí, ngoài sự ràng buộc về tài chính còn có mối liên hệ với các hãng công nghiệp, các ngân hàng lớn, các tập đoàn đa quốc gia; Báo chí Mỹ được coi nhý ngành công nghiệp có đóng góp khá lớn cho nền kinh tế Mỹ; Các tập đoàn báo chí lớn ở Mỹ vừa đóng vai trò kinh doanh, vừa gây ảnh hưởng về chính trị; Dựa vào sức mạnh kỹ thuật và tài chính, đế quốc Mỹ đã xây dựng bộ máy thông tin khổng lồ nhằm chi phối và gây ảnh hưởng đến các nước trên thế giới về mọi mặt; Những mâu thuẫn về quyền lợi giữa các thế lực kinh tế, chính trị thể hiện trên báo chí; VD: Behind TV analyst, Pentagon’s hidden hands (NYT) 2 – Báo chí Anh 2.1 – Sõ nét về lịch sử báo chí Anh: Nghề in xuất hiện ở Anh từ thế kỷ 15; Balladas of News; English Mercury, Corante or News from Italy, Germany, Hungaria, Spain and France 1702: Daily Courant ra đời 1731: Gentleman’s Magazine 1781: Một số báo chủ nhật xuất hiện 1785: The Times; Thuế tem ra đời năm 1712, khiến cho giá báo tăng cao, người nghèo không mua được; 18
- Năm 1830: công nhân Anh đấu tranh đòi được xuất bản những ấn phẩm rẻ tiền – sự xuất hiện của Penny Gazette; Số lượng phát hành của các báo rẻ tiền không hợp pháp lên đến 150.000 bản; Năm 1855: Anh bãi bỏ thuế tem; Cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20 tại Anh diễn ra sự phân hóa báo chí: - The Times (1785): báo chí tý sản, phản ánh quyền lợi của giới tý sản công nghiệp – tài chính; - Manchester Guardian (1821); The Daily Telegraph (1855) Nhóm báo phục vụ công chúng bình dân: Daily Mail (1896); Daily Express (1900), Daily Mirror (1903), Daily Sketch (1903) ; Nhóm báo phục vụ công nhân: Commonwealth (1884), Daily Herald (1911), The Communist (1920-1930), Labour Monthly (1923-1927), Daily Worker (1930) Những năm 20-30 của thế kỷ 20, tại Anh đã hình thành thị trường báo chí. Các chủ báo tư sản giữ vị trí chủ chốt trong thị trường này; Đầu những năm 1960, 41 tập đoàn tư bản báo chí chiếm tới 57% tổng doanh số thương mại của 542 cõ quan báo chí; Đầu những năm 60 báo chí cộng sản và công nhân phát triển; 1966: tờ Morning Star ra đời (báo của những người cộng sản và cũng thể hiện quan điểm của nhiều tầng lớp nhân dân khác) 1974 – 1981: số lượng báo phát không tăng từ 194 lên 512 đầu báo. Đầu những năm 1980, độc giả của loại báo này chiếm 95% dân số cả nước; Mạng lưới báo chí định kỳ phát triển rộng khắp; Đài BBC (British Broadcasting Corporation) giữ vị trí quan trọng trong ngành phát thanh và truyền hình thế giới; 2.1 – Một số cõ quan báo chí nổi bật của Anh: - The Times; - Daily Telegraph; - The Guardian; - The Independent; - Financial Times; - The Economist; - The Sun; - BBC; - Reuters; The Times The Times được xuất bản năm 1785 với tên gọi The Daily Universal Register. Năm 1788 đổi tên thành The Times; The Times là tờ báo ngày mang tính tòan quốc; Là một tờ báo của tập đoàn News Corporation từ năm 1981; Giữ khổ báo lớn trong suốt 200 năm. Đến năm 2004, The Times chuyển sang khổ nhỏ hõn để thu hút độc giả trẻ. Năm 2005, The Times phát hành mỗi ngày gần 700.000 bản; (Daily Telegraph: 905.000 bản; The Sun: 3,2 triệu bản) Năm 2005, 40% độc giả của The Times ủng hộ đảng Bảo thủ, 26% ủng hộ đảng Lao động; Được đánh giá là tờ báo uy tín và chất lượng nhất của Anh; The Guardian The Manchester Guardian ra đời năm 1821, đến năm 1959 được đổi tên thành The Guardian; 80% độc giả của The Guardian ủng hộ Đảng Lao động (năm 2000); 19
- 44% độc giả của The Guardian ủng hộ đảng Lao động, 37% ủng hộ Đảng Dân chủ tự do; (năm 2004) Thuộc sở hữu của Guardian Media Group, phát hành từ thứ hai đến thứ bảy hàng tuần; The Guardian phát hành hõn 350.000 bản/ ngày (2007) Financial Times Thành lập năm 1888, chủ yếu đýa các thông tin về kinh tế, tài chính. Ủng hộ chủ trương thị trường tự do và toàn cầu hóa; Trong các tờ báo về tài chính kinh tế trên thế giới, đâu là tờ báo có số lượng phát hành cao nhất thế giới; Khổ lớn, giấy in màu hồng nhạt; 45% độc giả ủng hộ đảng Bảo thủ, 24 % ủng hộ đảng Dân chủ Tự do và 23 % ủng hộ đảng Lao động; The Financial Times (FT) là tờ báo kinh doanh của Anh mang tính quốc tế; Có ảnh hưởng đến chính sách kinh tế của Anh; Mỗi ngày xuất bản 4 phiên bản khác nhau dành cho Anh, châu Âu, Mỹ và châu Á; Đối thủ cạnh tranh chính: Wall Street Journal; The Economist James Wilson thành lập tạp chí The Economist năm 1843 Chủ trương: tập san về chính trị, thương mại, nông nghiệp và mậu dịch tự do Số lượng phát hành: 146.754 cuốn/kỳ (tại Anh, 2003) Người viết không để tên trên báo Tạp chí kinh doanh nổi tiếng nhất của Anh với các bài viết chất lượng và sự dí dỏm The Sun The Sun ra mắt số đầu tiên năm 1964, là báo ngày mang tính “lá cải”, xuất bản ở Anh và Ailen; Có số lượng phát hành rất cao: 3,2 triệu bản (2007); Thuộc sở hữu của tập đoàn News Corporation của Rupert Murdoch; The Sun đăng tải những thông tin xung quanh ngành công nghiệp giải trí, những câu chuyện phiếm từ chính trị đến thể thao, soi vào đời tý của những người nổi tiếng (đặc biệt quan tâm đến các vụ scandal); The Sun sử dụng ảnh của các paparazzi; BBC Viết tắt của từ British Broadcasting Company Thành lập ngày 18/10/1922; Quốc hữu hóa năm 1927; Tập đòan BBC sản xuất các chương trình truyền thông phát trên truyền hình, phát thanh và Internet toàn cầu; Mục tiêu chính: thông tin, giáo dục và giải trí; BBC có 5 kênh phát thanh chính: Radio 1: âm nhạc và giải trí Radio 2: thời sự tổng hợp – là chương trình phát thanh có nhiều thính giả nhất (khoảng 12,9 triệu người nghe/ngày) Radio 3: nhạc cổ điển, kịch nghệ, jazz, Radio 4: thời sự, kịch nghệ, Radio 5 Live: thông tin thời sự 24g, tin thể thao và trò chuyện Có các kênh truyền hình lớn sau: 20
- BBC 1 và BBC 2 là những kênh truyền hình đông khán giả nhất của BBC – tổng hợp thông tin thế giới và địa phương; BBC 3 và BBC 4: phát thông qua thiết bị kỹ thuật số; BBC News 24; CBBC và CBeebies: kênh truyền hình cho trẻ em, Trang web của BBC: bbc.co.uk (BBCi hoặc BBC Online) Cung cấp thông tin cập nhật và các thông tin lýu trữ; Đến nay đạt 13,2 triệu lượt truy cập; Theo Alexa, bbc.co.uk được xếp hạng 20 trong số những trang web tiếng Anh phổ biến nhất trên thế giới; Trước năm 2007, BBC được điều hành bởi một nhóm do Nữ hoàng hoặc Vua chỉ định, có nhiệm kỳ 4 năm; Kể từ 1/1/2007, BBC tự chọn những người lãnh đạo do nhu cầu tránh những ảnh hưởng về cả mặt kinh tế và chính trị; chỉ phục vụ lợi ích của khán thính giả; Reuters Là một trong bốn hãng thông tấn lớn nhất thế giới; Do Paul Julius Reuter (người Đức) thành lập năm 1851; trụ sở chính đặt tại London; 2007: kết hợp với Thomson Corporation, trở thành tập đoàn Thomson – Reuters; Cung cấp dữ liệu tài chính và thông tin toàn cầu cho các cõ quan truyền thông khắp thế giới; Tin tức đem đến 10% nguồn thu Nguồn thu chủ yếu từ thị trường tài chính với các thông tin về thị trường, tỉ giá, các báo cáo phân tích tình hình thị trường và thông tin về sản phẩm thương mại Đối thủ: Bloomberg L.P. and Dow Jones Newswires. 3- Báo chí Pháp 3.1 – Sõ lược sự ra đời và phát triển của báo chí Pháp 3.2 – Sự khác biệt giữa trường phái báo chí Pháp và báo chí Anh – Mỹ 3.1- Báo chí Pháp 1470: nhà in đầu tiên tại Paris và cuốn sách in đầu tiên; Gazette de France (1631); Journal des Savants (1655); Mercure Galant (1672); Journal de Paris (1777): nhật báo đầu tiên của Pháp 1629: Louise XVIII ban hành luật kiểm duyệt báo chí 1789-1794: Cuộc cách mạng Pháp là chiếc nôi của báo chí chính trị và dân chủ. Năm 1790 tại Paris có 350 tờ báo 1794 – 1999: thủ tiêu sự tự do báo chí 1800 – 1814: về nguyên tắc không cho phép tồn tại những tờ báo không phù hợp với “những nguyên tắc và tập quán tốt đẹp của chính phủ” (Napoleon và tờ Moniteur 1814 – 1848: phong trào Phục hýng đem lại cho người Pháp “quyền được công bố và in ấn những ý kiến của mình” nhýng phải phù hợp với luật pháp; Báo chí đóng vai trò quan trọng trong các cuộc cách mạng; 1851-1870: đàn áp dân chủ; 1835: hãng thông tấn Havas ra đời; Giữa thế kỷ XIX: xuất hiện khái niệm thông tin đại chúng, gắn liền hoạt động báo chí với lợi ích kinh tế do quảng cáo đem lại; 1851: quảng cáo đầu tiên xuất hiện trên tờ Constitutionel; 1870 – 1914: thế kỷ vàng của báo chí Pháp (sự phát triển của báo chí tý sản, số lượng báo tăng từ 900 đến 2500 tờ, xu hướng thương mại hóa tăng) 21
- 1881: thông qua đạo luật mới về báo chí (bãi bỏ kiểm duyệt, thuế, phạt cảnh cáo ) 25 năm sau CTTG II, khuynh hướng chính trị của các báo tại Paris được phân chia nhý sau: - Le Figaro, France Soir, Parisien Libéré, Paris Jour: hữu khuynh; - Le Monde, L’Humanities, Libération, Le Peuple: tả khuynh; Các nhóm báo theo nội dung thông tin: - Báo thông tin tổng hợp hoặc chính trị: Le Monde, Le Figaro - Báo chí chuyên đề: phụ nữ, thanh niên, kỹ thuật và chuyên ngành, thể thao, khoa học, giới tính - Báo chí kinh tế: Journal de Finance, Economie et Politique - Báo chí giải trí: Paris Match, Point de Vue, Image du Monde, - Báo tý liệu thống kê: Bulletin d’information, Documentation Francaise, - Báo địa phương: Ouest – France, - Báo tuần: L’Express, Le Point, Vendredi Samedi Dimanche, Phát thanh: - Bao gồm các chương trình của nhà nước, địa phương và mạng lưới các đài địa phương do tý nhân quản lý từ sau 1982; - RF (Radio France): độc lập với truyền hình từ 1975, gồm các kênh France Inter, France Info, France Musique, France Culture, France Blue, - RFI (Radio France Internationale): thành lập năm 1975, phát các chương trình bằng 17 thứ tiếng Truyền hình: - 1931: Buổi phát hình kỹ thuật đầu tiên; - 1933: xây dựng trường quay thí nghiệm; - 1935: bắt đầu phát các chương trình thường lệ; - 1967: truyền hình màu; - 1968: quảng cáo (12 phút/giờ) Truyền hình: - 1984: truyền hình tý nhân trên kênh Canal Plus đánh dấu bước lùi của nhà nước đối với hệ thống truyền hình; - 1984: sử dụng truyền hình cáp; - 1986: thêm hai chương trình miễn phí M5 và M6 (Metropole Television); - 1987: tý nhân hóa TF1 - Các đài chính hiện nay: France 2, France 3, Arte, La Cinquième (nhà nước), TF1, M6, Canal Plus (tý nhân) Hãng thông tấn: - AFP (Agence France Presse): tin tức chính trị, kinh tế, văn hóa, thể thao, bằng 6 thứ tiếng. Tổng giám đốc AFP do Chính phủ bổ nhiệm 3.2 – Trường phái báo chí Pháp Mãi cho đến đầu thế kỷ XX, phần lớn các tờ báo đều không có người làm báo (Erik Neveu); Xu hướng thiên về văn chương và chính trị; Đề cao bình luận hõn đýa tin; Trình độ của phóng viên thể hiện trong việc sử dụng văn phong hấp dẫn, bóng bẩy, với những thủ pháp tu từ học; Thế kỷ XX, báo chí Pháp từng bước học tập kiểu làm báo của Anh – Mỹ; 4 – Báo chí Nga 3.1 – Trước năm 1991: Lênin: “Tự do báo chí theo kiểu tý bản có nghĩa là tự do mua bán và bóp méo dý luận hầu làm lợi cho tý sản” (1921) 22
- Kuzmichov: “Mục đích của nền báo chí Tây phương là mua bán tin tức chứ không phải để giáo dục thợ thuyền” - Báo chí của Liên Xô và các nước Đông Âu được xem là phương tiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội; là lực lượng tiên phong của thợ thuyền trong công cuộc chiến đấu xây dựng một xã hội cộng sản chủ nghĩa; - Tự do báo chí theo quan niệm của người cộng sản là phải giúp cho người dân có phương tiện sản xuất thông qua sự trung gian của Đảng; - Người viết báo trước tiên phải là người truyền bá cho một chủ nghĩa và sau đó là một người thông tin, một luật sý của quần chúng Hệ thống báo chí: - Báo trung ương: được in ở Matxcõva và phát hành toàn quốc; tờ quan trọng nhất: Pravda (cõ quan ngôn luận chính thức của ĐCS Liên Xô); - Báo tỉnh: được in và phát hành ở tỉnh; mỗi tỉnh phát hành một tờ nhật báo; - Báo địa phương: mỗi thành phố có một vài tờ báo mang tính giải trí, trình bày đẹp (VD: Moscow Soir); - Hãng thông tấn: T.A.S.S (1925); Novosti (1961); Các cuộc tranh luận về báo chí Liên Xô lúc đó thường xoay quanh: vai trò của Đảng, đời sống kinh tế, quyền tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, tự do du lịch ở các nước tý bản Các nhà văn và nhà báo Liên Xô đồng ý rằng báo chí có bổn phận tuyên truyền cho Đảng và đồng thời cũng phải phản ánh dý luận 3.2 – Sau 1991: - Báo chí Nga tý nhân hóa hàng loạt; - Truyền thông đa nguyên và văn hóa tranh luận công khai; - Nhà nước không còn đóng vai trò kiểm soát chặt chẽ nhý trước nữa; - Các thế lực kinh tế chi phối hoạt động của báo chí Nga; Các dạng sở hữu báo chí Nga: - Chỉ sở hữu cõ quan báo chí, không có lợi nhuận nào ngoài lợi nhuận thu được trong lĩnh vực truyền thông; - Sở hữu cõ quan truyền thông nhýng mục đích chủ yếu là hướng đến quyền lực chính trị hoặc lợi ích trong các lĩnh vực kinh tế khác; 4- Báo chí Trung Quốc 4.1 – Một số đặc điểm của báo chí Trung Quốc: Năm 1968: Trung Quốc có 42 tờ báo 1980: 382 tờ báo; Hiện nay: hõn 2.200 tờ; Giữa 2003, TQ đýa ra các giải pháp nhằm xóa bỏ cõ chế bao cấp báo chí; “Chúng ta có truyền thống quá nhấn mạnh mặt tý tưởng của ngành này, trong khi coi nhẹ khía cạnh thương mại và vai trò của nó nhý một ngành công nghiệp. Chỉ khi nào chúng ta đối xử với nó (báo chí và xuất bản) nhý một ngành công nghiệp thì khu vực này mới có thể có một tương lai tốt đẹp hõn” (Liu Binje – giám đốc cục BC&XB TQ, 2003) 2003: TQ đình bản 673 tờ báo từ trung ương đến địa phương hoạt động không hiệu quả; Báo chí là cõ quan ngôn luận của đảng Cộng sản và chính quyền. Tuy nhiên một số tờ báo thực chất do tý nhân mua lại măng-sét để kinh doanh; 2006: Trung Quốc là thị trường tiêu thụ báo ngày lớn nhất thế giới (96,6 triệu bản/ngày) (Ấn Độ: 78,7; Nhật: 69,7; Mỹ: 55,8; Đức: 21.5) Doanh thu từ quảng cáo trên báo in Trung Quốc tăng 128% trong 5 năm (2001-2006). Báo chí TQ chia làm 2 khu vực: khu vực công ích phi lợi nhuận và khu vực kinh doanh vì lợi nhuận Báo chí TQ đa dạng hõn, nhắm đến nhiều nhóm độc giả khác nhau 23
- Hiện nay tại Trung Quốc đã có 39 tập đòan báo chí được thành lập, trong đó có tập đoàn báo chí Bắc Kinh, Phương Nam, Quảng Châu, Dương Thành Truyền hình: - Cách đây hõn 20 năm: 10 hộ gia đình ở TQ mới có 1 máy thu hình (tivi); truyền hình chủ yếu tuyên truyền cho đường lối của Đảng và nhà nước; - Kể từ năm 1990, Đặng Tiểu Bình với chính sách thúc đẩy nhân dân làm giàu -> gây những tác động đến truyền hình. Hệ thống truyền hình địa phương trở nên có sức cạnh tranh lớn, tự đảm bảo nhu cầu; - Hiện nay: người dân có rất nhiều kênh để chọn lựa (trên 40 kênh); truyền hình cung cấp các chương trình giải trí được ýa thích, quảng bá cho lối sống mới năng động, hiện đại, hiệu quả và có nguồn doanh thu từ quảng cáo khá cao; Đài truyền hình CCTV (Đài truyền hình trung ương Trung Quốc): - Gồm 1 kênh thời sự tổng hợp, 15 kênh chuyên môn hỗ trợ lẫn nhau, 10 kênh kỹ thuật số thu tiền. Có hõn 400 chương trình, tín hiệu phủ sóng toàn cầu; - Trung bình mỗi ngày CCTV có 650 triệu người xem; 2004: TQ cho phép các công ty tý nhân trong nước được xây dựng các kênh truyền hình thu tiền; Các công ty truyền thông có vốn nước ngoài được tham gia vào doanh nghiệp phát thanh và truyền hình TQ bằng hình thức cổ phần (nhýng không được phép tham gia vào chương trình thời sự) Xinhua News Agency (Tân Hoa xã) (1931): - Là hãng thông tấn lớn nhất của Trung Quốc; - Có 10.000 nhân viên; 107 văn phòng đại diện tại các nước trên thế giới để thu thập thông tin và cung cấp các tin tức về Trung Quốc; - Báo Tân Hoa được in bằng các thứ tiếng: Trung Quốc, Anh, Tây Ban Nha, Pháp, Nga và Ả Rập; 4.2 – Những thách thức cho báo chí Trung Quốc: - Sức ép cạnh tranh (có hõn 30 kênh truyền hình nước ngoài được phép phát tại Trung Quốc); - Ngăn chặn xu hướng thu hút khán giả bằng các show truyền hình giật gân; - Quảng bá văn hóa hiện đại và tích cực ủng hộ các giá trị truyền thống hợp với xu hướng hiện đại; Khó khăn của báo Đảng trong việc cạnh tranh tin tức (Nhân dân nhật báo, Tân Hoa báo ): - Làm thế nào để dung hòa tính tuyên truyền và tính thông tin của báo Đảng một cách nghệ thuật nhất ? - Làm thế nào để cải cách kiểu tuyên truyền truyền thống, thóat khỏi cách trình bày cũ kỹ, lạc hậu? - Làm thế nào để học hỏi những kỹ xảo của các hãng truyền thông để củng cố được địa vị chủ đạo dý luận? Giải pháp: - Tăng cường sự gần gũi của báo Đảng: đáp ứng nhu cầu thông tin của quần chúng với thái độ bình đẳng, ôn hòa và bình dân hóa; quan tâm đến đời sống của người dân; - Trực tiếp thâm nhập vào những điểm nóng, không trốn tránh mâu thuẫn; - Đa dạng hóa nguồn tin; - Khuyến khích tý duy làm báo sáng tạo; 5 – Báo chí Thụy Điển 5.1 – Đặc điểm báo chí Thụy Điển: - Là một trong những nước đầu tiên trên thế giới định ra quyền tự do báo chí (1766); - Trường phái báo chí ôn hòa, uyển chuyển, giàu tính nhân văn, ít thấy giọng điệu phê phán gay gắt hay ca ngợi hùng hồn, hầu nhý không có cái gọi là “bôi đen’ hay “tô hồng”; 24
- - Họat động một cách tỉnh táo, khách quan, chăm lo những giá trị chung nhý chống bạo lực, chống chiến tranh, bảo vệ môi trường, phổ biến tri thức khoa học, những giá trị văn hóa, nghệ thuật - Thực hiện tất cả những nội dung này trong nền kinh tế thị trường (tức là phải quan tâm đến cả hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh doanh của báo chí); - Trường phái báo chí này chýa được phổ biến rộng rãi nhýng tỏ ra phù hợp với tình hình đang thay đổi nhanh chóng trên thế giới; - Tồn tại đồng thời 3 dạng sở hữu: tý nhân (chiếm 60% tổng số phát hành); thuộc các quỹ (15%); thuộc các tổ chức chính trị (25%); - Báo in giảm khi truyền hình ra đời; - Khai thác tối đa hiệu quả của kênh thông tin phi văn tự (đồ họa, hình ảnh, biểu đồ, bản đồ, sõ đồ minh họa ); - Ngày càng có nhiều nhà báo độc lập; Báo chí Thụy Điển 5.2 – Sản phẩm báo chí: Aftonbladet (Dân chủ xã hội): 400.000 bản/ngày; Dagens Nyheter (Độc lập): 353.000 bản/ngày; Expressen (Tự do): 315.000 bản/ngày; Goteborg – Posten (Tự do): 258.300 bản/ngày; Svenska – Dadbladet: 185.000 bản/ngày; Metro: báo phát không; Phát thanh và truyền hình: - Nhà nước không còn độc quyền kể từ năm 1980; cho phép các kênh được nhận tài trợ và phát quảng cáo ở một mức nhất định (TV4 bắt đầu quảng cáo từ 1992 với 10% thời lượng chương trình dành cho quảng cáo, phát thanh có quảng cáo từ 1993); - Các hãng phát thanh và truyền hình công cộng chiếm ýu thế: Sveriges Television, Sveriges Radio, Ut bildningsradion (phát thanh truyền hình giáo dục); Thường ngày một người dân Thụy Điển bỏ ra khoảng 6g để thu nhận các thông tin (trong đó có khoảng 17 phút để đọc các loại báo định kỳ); 5.3 – Các quy tắc đạo đức nghề báo: - Cung cấp tin chính xác; - Độ lượng trước việc phản bác; - Tôn trọng chuyện riêng tý cá nhân; - Thận trọng trong việc sử dụng ảnh; - Lắng nghe từng bên; - Thận trọng khi đăng tải lên; Hội đồng báo chí và thanh tra viên báo chí: - Thành lập năm 1916; - Quy chuẩn hiện nay thông qua năm 1978 và được chấp nhận rộng rãi; - Hội đồng gồm 6 thành viên: 2 người đại diện cho công chúng và 3 người do tổ chức báo chí đề cử, người thứ 6 là chủ tịch được chọn thông qua bầu cử; - Quy chuẩn đạo đức nhằm đề cao các chuẩn mực đạo đức nói chung và chống lại những điều gây hại cho công chúng; - Là một hệ thống tự nguyện, chặt chẽ, phi chính phủ do giới báo chí điều hành và tài trợ; 6 – Báo chí Đông Nam Á Sõ lược về khu vực Đông Nam Á: Bao gồm 11 quốc gia; rộng 4 triệu km2; dân số: 593 triệu người (số liệu 2004); ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (cộng đồng an ninh chung; cộng đồng kinh tế; cộng đồng văn hoá – xã hội) 25
- Lịch sử: Ảnh hưởng giao thương Ấn Độ - Trung Quốc TK thứ 3 tr.CN; ảnh hưởng quá trình thuộc địa hoá của phương Tây từ TK 16; Kinh tế: nông nghiệp, giao thương biển, tiểu thủ công nghiệp; phát triển công nghệ cao trong vài thập niên gần đây; Tôn giáo: Phật giáo (525), Hồi giáo (TK 15); Hindu giáo (thế kỷ 13), Thiên Chúa giáo (từ thế kỷ 16) Ngôn ngữ: chịu ảnh hưởng từ giao thương và quá trình thuộc địa hoá; ngôn ngữ bản địa, tiếng Anh, tiếng Hoa Báo chí Đông Nam Á giai đoạn khởi thuỷ Báo chí ra đời trong quá trình thuộc địa hoá (từ thế kỷ 16, xuất bản phẩm đầu tiên: Doctrina Christiana – 1593 tại Philippines); Cõ sở ra đời: phương tiện in ấn; truyền bá tôn giáo; tin tức giao thương Vai trò của thực dân phương Tây và nhà truyền giáo; Những tờ báo đầu tiên Bata Viasche Nouvelles en Politique (1744) (tiếng Hà Lan); Het Vendu Nieuws (1766-1809) (tiếng Hà Lan); The Government Gazette (1806) (tiếng Anh) Thông tin từ chính quốc, các cường quốc trên thế giới, phục vụ tầng lớp thực dân tại địa phương; Truyền đạo; Quảng cáo giao thương (không quan tâm đến đời các tin liên quan trực tiếp đến đời sống người dân); Trường hợp của tờ Succesos Felices của Tomas Pinpin (1637) là ngoại lệ: “Một kiểu viết gắn liền với những sự kiện, tin tức có liên quan đến đông đảo công chúng. Khuynh hướng này rất gần với báo chí tiến bộ” Trường hợp Gia Định Báo (1865): Phổ biến tin tức cho người dân bản xứ; - Những vần đề có liên quan đến văn hoá và các tiến bộ về canh nông; - Phổ biến khoa học kỹ thuật thường thức; • Vai trò của Trương Vĩnh Ký Báo chí Đông Nam Á Ngôn ngữ: Tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Pháp, Bồ Đào Nha, Hà Lan, tiếng bản địa Sở hữu: báo in từ chính quốc chuyển sang; các công ty thương mại; tổ chức truyền đạo; nhà vua (Thái) Vai trò của báo chí ở ĐNÁ giai đoạn khởi thuỷ Phục vụ tầng lớp thực dân và quý tộc; Giao thương; Truyền giáo; Phát triển văn học và ngôn ngữ; Phổ biến tin tức đến người dân; Báo chí Đông Nam Á hiện đại Nền báo chí của từng quốc gia phát triển tuỳ thuộc vào bối cảnh kinh tế - chính trị của mỗi quốc gia; Khẩu hiệu chung: vì sự hiểu biết lẫn nhau; thúc đẩy sự tiến bộ, công bằng xã hội và hoà bình trong khu vực; Các mô hình báo chí: Kiểu 1: Nhà nước trực tiếp quản lý: Myanmar, Việt Nam và Lào; Kiểu 2: quản lý truyền thông tý nhân bằng giấy phép: Singapore, Malaysia, Indonesia 26
- Kiểu 3: báo chí tự do: Thái Lan, Philippines, Indonesia (hậu Suharto) Mối quan hệ báo chí và chính trị Báo chí được xem là một nhân tố trong việc bình ổn xã hội, đảm bảo trật tự chính trị và xã hội; Tổng thống Suharto – Indonesia: “ báo chí có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ điều hành quản lý một quốc gia đa sắc tộc thông qua việc truyền bá thông tin, ý kiến, tý tưởng. niềm tin Nhiệm vụ của báo chí là phải góp phần xây dựng và củng cố sự thống nhất và hoà hợp quốc gia” Báo chí và chính trị Báo chí cũng đóng vai trò không thể thiếu trong việc định hình những thay đổi chính trị trong các giai đoạn khủng hoảng. Ví dụ: Việc lật đổ chế độ Marcos tại Philippines năm 1986; các cuộc biểu tình dân chủ ở Thái Lan 1992; Mối quan hệ báo chí – đảng phái Cụm từ “nhà cầm quyền” đặc biệt quan trọng trong bối cảnh báo chí ĐNÁ; Chính phủ kiểm duyệt trực tiếp; Độc quyền phân phối báo chí; Quyền lực không giới hạn trong việc can thiệp vào nội dung và tổ chức báo chí; Báo chí là cõ quan ngôn luận của Đảng cầm quyền; Vấn đề sở hữu báo chí Nhà nghiên cứu Duncan Mc Cargo cho rằng có hai kiểu sở hữu: những người nắm cổ phần công khai và những người nắm cổ phần “trong bóng tối”; Trong khu vực Đông Nam Á, hầu hết những người nắm truyền thông là những người có quyền (nhiều hõn là có tiền). Ví dụ nhý cựu Bộ trưởng thông tin của Indonesia Harmoko có cổ phần trong 31 tờ báo (không mua mà được biếu); Báo chí Đông Nam Á và toàn cầu hoá Chịu ảnh hưởng các chương trình Âu – Mỹ (MTV, HBO ); Bản địa hoá cho phù hợp với khán giả từng quốc gia; Sự có mặt của những báo, đài, hãng thông tấn lớn trong khu vực (thường đặt trụ sở ở Singapore, Thái Lan và Philippines) Cung cấp thông tin cho các báo, đài, hãng thông tấn nước ngoài; Báo chí Thái Lan Là nõi có các phương tiện truyền thông đại chúng phong phú nhất so với các nước láng giềng; Đa số báo thuộc sở hữu tý nhân, còn phát thanh, truyền hình thuộc sở hữu của quân đội; Kênh 4 (1955): kênh truyền hình đầu tiên của Thái Lan và châu Á Năm 2005, Thái Lan có 200 đài phát thanh; Truyền hình: có 9 kênh; Báo in: 150 tờ nhật báo và 177 tạp chí (1995); Thai Rath: 1,2 triệu bản/ngày Báo Thái bằng tiếng Anh: Bangkok Post, The Nation, Bangkok World; Luật ở Thái Lan không cho phép chính phủ tài trợ cho báo in tý nhân và cũng không cho phép người nước ngoài sở hữu báo chí nhằm tránh ảnh hưởng của nước ngoài trong lĩnh vực truyền thông Báo chí Malaysia Năm 1995, Malaysia có 77 tờ nhật báo, 80 tạp chí và các ấn phẩm định kỳ khác Báo in được xuất bản bằng tiếng Anh, tiếng Hoa, tiếng Malaysia, tiếng Tamil; Hai tập đoàn báo chí lớn nhất: New Straits Times và Realmild Sdn Bhd; Malaysia là nước quản lý chặt chẽ nội dung báo chí nhằm tránh những ảnh hưởng của phương Tây, bảo vệ các giá trị truyền thống của Malaysia và của đạo Hồi; Mỗi năm các tờ báo phải xin lại giấy phép xuất bản; Báo chí Indonesia 27
- Indonesia có khoảng 250 nhật báo (1999 – sau thời kỳ của TT Suharto); 11 đài truyền hình cấp quốc gia (1 đài của nhà nước và 10 đài tý nhân); doanh thu quảng cáo 1,34 tỉ USD (1995) 2000 đài phát thanh; Quy định báo chí khi đýa tin và tường thuật không được xâm phạm đến các lĩnh vực: cộng đồng sắc tộc, tôn giáo, chủng tộc, và quan hệ giữa các nhóm; Báo chí Singapore Có mật độ phát triển các phương tiện truyền thông đại chúng cao nhất trong khu vực; Báo in bằng tiếng Anh (nhiều nhất), tiếng Hoa, tiếng Malay và tiếng Tamil; Nhật báo lớn nhất: Strait Times (500.000 bản/ngày) Hai tập đoàn báo chí lớn sở hữu hầu hết các báo in, kênh truyền hình của Singapore: Singapore Press Holdings và Media Corp.; Nhà nước quản lý truyền thông chặt chẽ (trực tiếp nắm phát thanh truyền hình và theo dõi sát sao hệ thống báo in); Chính quyền yêu cầu các phương tiện truyền thông phải đăng tải quan điểm của chính quyền bên cạnh các quan điểm khác không phải của chính quyền; Theo đạo luật báo chí của Singapore, nhà nước có quyền giới hạn số lượng phát hành, rút giấy phép, đóng cửa những tờ báo nào xuyên tạc, bóp méo sự thật (kể cả báo chí nước ngoài nhập khẩu vào đây) Các tổ chức báo chí trong khu vực ACJ: (ASEAN Confederation Journalism): là tổ chức báo chí lâu đời nhất (1975); có hàng ngàn hội viên là các nhà báo trong khu vực SEAPA (South East Asian Press Alliance): là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, hoạt động vì quyền tự do báo chí trong khu vực; - Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á (Đại học Quốc gia Singapore) Một số báo, đài, trung tâm truyền thông quan trọng The Nation; Thai Rath; Bangkok Post; The Strait Times; Channel News Asia; The New Strait Times; Manila Times; The Inquirer; Thông tấn xã mỗi nước; Mối quan hệ giữa báo chí Việt Nam và báo chí ĐNÁ Lấy thông tin từ báo chí trong khu vực nhiều hõn trước; Cử phóng viên trực tiếp đýa tin các sự kiện lớn (SEA Games, Tsunami, ) Tham gia các tổ chức trong khu vực, các khoá tập huấn, tham quan các báo – đài lớn; Tạo điều kiện cho phóng viên nước ngoài tác nghiệp tại VN; Học tập những mô hình báo chí hiện đại; Lịch sử báo chí thế giới Chương IV: CÁC HÃNG THÔNG TẤN VÀ VẤN ĐỀ THÔNG TIN TOÀN CẦU Các hãng thông tấn và vấn đề thông tin toàn cầu 1 – Nguồn gốc và vai trò của các hãng thông tấn 2 – Sự phát triển của các hãng thông tấn lớn trên thế giới 3 – Vấn đề thông tin toàn cầu 28
- 1 – Nguồn gốc và vai trò của các hãng thông tấn Nhu cầu thu thập thông tin trên thế giới có thể xem nhý xuất hiện từ lúc James Gordon Bennett (người sáng lập tờ New York Herald vào năm 1835) sử dụng dịch vụ chuyển thý bằng bồ câu của Daniel Craig để chuyển các bản thông tin đến những khoảng cách xa. Sau đó, bồ câu được thay bằng ngựa để chuyển các bài báo/ tờ báo/ thông tin giữa các thành phố. Thị trường dành cho tin tức bắt đầu vào những năm 1830 tại Mỹ; Sự phát triển của báo chí 1 xu tại Mỹ, báo chí giá rẻ tại Pháp, Anh; Khi yêu cầu về thông tin tăng, những nhà xuất bản báo chí ở Mỹ và Châu Âu nhận thấy rằng không có cõ quan báo chí ở quốc gia nào có thể có đủ các phương tiện để thu thập, truyền dẫn, và đảm bảo sự nhanh chóng của tất cả mọi tin tức theo yêu cầu của độc giả (khi học vấn càng cao, sự tò mò càng tăng). -> Hãng thông tấn ra đời Các hãng thông tấn có thể thu thập nhiều thông tin với chi phí rẻ hõn bất kỳ tờ báo nào và bán lại cho các báo. Hãng thông tấn cũng có tiềm lực mạnh mẽ để đầu tý các trang thiết bị hiện đại nhằm tiếp nhận và truyền thông tin một cách nhanh nhất (nhanh hõn một tờ báo bình thường có thể làm được). Ngày nay không có bất kỳ tờ báo nào có thể tính đến việc phục vụ độc giả về tin tức thế giới mà lại không phải là khách hàng của các hãng thông tấn. Với tin tức trong nước, các báo cũng không thể đảm bảo mình biết được tất cả những gì xảy ra. Những tờ báo phục vụ độc giả khu vực thành thị lại càng cần mua tin tức của các hãng thông tấn. Với tin tức quốc tế, hãng thông tấn là lựa chọn tất yếu vì chỉ những hãng này mới có đủ tiềm lực kinh tế, nhân lực, phương tiện kỹ thuật để thu thập thông tin từ các ngóc ngách trên thế giới trong thời gian sớm nhất. Một hãng thông tấn quốc tế đúng nghĩa cần phải tổ chức và duy trì mạng lưới thông tín viên để thu thập thông tin ở rất nhiều nước (càng nhiều càng tốt) và những văn phòng trung tâm có nhiệm vụ biên tập lại những tin tức này, cũng nhý tin tức trong nước và chuyển thông tin đến những người đăng ký nhận tin càng nhanh càng tốt. Những hãng thông tấn này sử dụng những phương tiện viễn thông để nhận và truyền tin. 2 – Sự phát triển của các hãng thông tấn lớn trên thế giới AP (Associated Press) Reuters Agence France-Press (AFP), Itar – TASS UPI (United Press International) 2.1 - AFP 1835: Charles – Louis Havas thành lập Havas Agency tại Paris – tiền thân của AFP về sau; Havas đã từng tổ chức việc cung cấp thông tin 10 năm trước đó, dịch vụ chủ yếu phục vụ cho thương gia và quan chức chính phủ. Khi phong trào báo chí rẻ phát triển, Havas mở rộng mạng lưới thông tín viên, cung cấp dịch vụ dịch lại các tờ báo quốc tế, sử dụng điện tín. Năm 1860, Havas mở rộng mạng lưới của mình ra khắp châu Âu, ký kết với Reuters và German Wolf về việc trao đổi thông tin. Tốc độ truyền thông nhanh chính là ýu điểm mạnh khiến Havas có ýu thế. Năm 1879, Havas Agency trở thành công ty cổ phần với mảng tin tức và quảng cáo tách biệt. Dịch vụ quảng cáo là một sáng tạo của Havas. Ông đổi tin tức của hãng lấy những khoảng trống trên những tờ báo không có khả năng trả tiền để sử dụng dịch vụ của ông. Ông lại bán những chỗ trống này cho những người cần đăng quảng cáo. 29
- Năm 1944, Havas Agency được đổi tên thành AFP. Năm 1957, quốc hội Pháp thông qua quyết định cho AFP độc lập. Hiện nay: AFP cung cấp tin bằng tiếng Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ả Rập. AFP hiện có 2.900 nhân viên tại 165 quốc gia trên thế giới; Phát hành mỗi ngày 400.000 – 600.000 từ trong các bản tin, 2000 – 3000 bức ảnh và khoảng 30 đoạn phim ngắn Hõn 15.000 người đăng ký sử dụng khắp thế giới, trong đó có vài ngàn cõ quan truyền thông (báo in, truyền hình, phát thanh, hãng thông tấn quốc gia ) 2.2 - AP 1848: 6 tờ báo lớn tại New York kết hợp thành lập tổ chức Harbor News Association nhằm giảm chi phí thu thập tin tức; 1857: đổi tên thành New York Associated Press Để giảm chi phí, NY AP liên kết với nhiều nhóm báo ở các địa phương khác để trao đổi thông tin; Nhóm báo Western AP tham gia vào sự liên kết này năm 1885, sau đó đổi tên thành AP năm 1892 (nhóm NY AP thất bại và mất quyền kiểm soát vào tay nhóm Western AP); AP nhanh chóng mở rộng hoạt động với 700 tờ báo đăng ký dịch vụ vào cuối thế kỷ 19; 1900: AP đặt trụ sở chính tại New York; AP cung cấp dịch vụ tin tức cho 98,8 % báo chí tại Mỹ; 1 tỉ người đọc hoặc nghe các tin tức của AP hàng ngày; Những tờ báo thành viên gửi tin tức cho AP; AP biên tập lại và gửi thông tin cho các thành viên có đăng ký khác; AP có 243 văn phòng đại diện ở 121 nước; 8.500 cõ quan truyền thông ở 112 nước trên thế giới đăng ký dịch vụ của AP; AP có khoảng 4000 nhân viên, ¼ trong số đó làm việc tại các văn phòng trên khắp thế giới; 2.3 - Reuters Paul Julius Reuters (người Đức) thành lập hãng điện tín tại London năm 1851 chủ yếu thông tin về thị trường chứng khoán; Sau đó Reuters mở rộng cung cấp tất cả các thông tin về kinh tế cho các nước ở châu Âu; 1859: Reuters cung cấp cho tất cả các tờ báo hàng đầu ở Anh và châu Âu những tin tức thời sự và kinh tế 3 - Reuters 1861: Reuters có văn phòng đại diện tại châu Á, Nam Mỹ và Úc; 1872: Reuters đặt văn phòng đại diện tại Nhật; Hiện nay, phần lớn nguồn thu của Reuters đến từ việc cung cấp thông tin và các phân tích, nhận định về thị trường tài chính, chứng khoán; Reuters thu thập thông tin từ khoảng 180 thị trường trên thế giới; có 4000 khách hàng trực tiếp cung cấp dữ liệu cho Reuters; Reuters có 1500 phóng viên làm việc tại hõn 100 văn phòng trên 75 nước trên thế giới; Hầu hết nhân viên của Reuters (hõn 10.000) người làm việc cho bộ phận tài chính và thông tin sản phẩm; 2.3 - Reuters 5/2007: Hãng Thomson (Canada) mua lại một phần của Reuters và thành lập hãng thông tấn Thomson – Reuters 2.4 - TASS Sau cuộc cách mạng năm 1917, hãng ROSTA được thành lập để cung cấp các thông tin chính thức về những người cộng sản; Hãng TASS thay thế ROSTA năm 1925; 30
- Trong thời kỳ Soviet, TASS cung cấp các tin tức trong và ngoài nước cho các báo, đài địa phương; TASS là hãng thông tấn của nhà nước; 1991, TASS không còn là hãng thông tấn của nhà nước Xô Viết; 2/1992: TASS sáp nhập với cõ quan Russian Informational Telegraph Agency, trở thành ITAR – TASS; ITAR – TASS có 1300 phóng viên, biên tập viên ở 113 nước, có 1200 cõ quan báo chí nước ngoài đăng ký nhận thông tin Đối thủ cạnh tranh: Interfax, Postfactum 2.5 - UPI Edward Wyllis Scripp thành lập UPI năm 1907 để cạnh tranh với AP; 1958: sáp nhập với dịch vụ thông tin của William Randolph Hearst, trở thành đối thủ cạnh tranh chính của AP; Trải qua nhiều lần thất bại, phá sản và được mua đi bán lại nhiều lần; Hiện nay không còn là đối thủ cạnh tranh chính của các hãng thông tấn lớn; Các nguồn tin bổ sung Các hãng thông tấn lớn trên thế giới phục vụ rất nhiều khách hàng và nhiều quan điểm chính trị khác nhau, do vậy thông tin mang tính tổng quát; Báo chí cần thêm nhiều thông tin chuyên sâu, thông tin điều tra, bình luận chính trị, những bài phân tích tình hình kinh doanh ; Các nguồn tin bổ sung Những dịch vụ thông tin bổ sung: - New York Times News Service - Los Angeles Times – Washington Post News Service - Dow Jones News Service - Gannett News Service Truyền hình toàn cầu - Visnews and World Television News - CBS - CNN - BBC - NBC - ABC - Middle East Broadcasting Co. - Bloomberg Những đài phát thanh có tầm ảnh hưởng rộng BBC VOA (Voice of America) Radio Moscow Radio Bắc Kinh Radio Deustche Welle (Đức) Radio France International (Pháp) Radio Nederland (Hà Lan) Radio Cairo (Ai Cập) Những tờ báo in có ảnh hưởng toàn cầu New York Times The Times The Guardian 31
- The International Herald Tribune The Wall Street Journal Financial Times Time Newsweek The Economist 3 – Vấn đề thông tin toàn cầu Ngày nay, các hãng thông tấn sử dụng các phương tiện truyền thông viễn thông nhý điện thoại, máy vi tính, cable, sóng, thiết bị di động, vệ tinh để truyền tin Mỗi phút các thiết bị này chuyển được khoảng 12.000 từ giữa 2 địa điểm bất kỳ trên hành tinh. VD: Trong một ngày, hãng AP có thể chuyển đi 20 triệu từ và hàng trăm hình ảnh, đồ họa Với tốc độ này, người ta cho rằng tin tức về tất cả các quốc gia trên thế giới đều được đýa vào dòng chảy của tin tức – thế nhýng trên thực tế điều này không đúng. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng có những nước phát triển nhận được sự quan tâm của các hãng thông tấn hõn 1 số nước khác, các nước giàu được quan tâm nhiều hõn các nước nghèo, Sự thống trị của các hãng thông tấn phương Tây dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển: - 75% tin nước ngoài tại các nước đang phát triển được lấy từ nguồn tin phương Tây; - Dòng chảy thông tin theo hướng hàng dọc từ các nước phát triển đến các nước đang phát triển; - Sự mất cân đối trong việc đýa tin về các quốc gia có những nền chính trị khác nhau; - Hình ảnh của các nước giàu/ quyền lực và các nước đang phát triển lặp lại theo một mô – típ quen thuộc VD: Hình ảnh các nước đang phát triển chủ yếu là khủng hoảng, đói nghèo, thiên tai, bạo lực, tội ác; - Các nước phương Tây duy trì vị thế đế quốc văn hóa; Các nước đang phát triển cần hạn chế việc phụ thuộc thông tin vào các nước phát triển bằng cách phát triển hãng thông tấn quốc gia hoặc các hãng thông tấn khu vực; Chính trị cởi mở hõn đi cùng với nền kinh tế và khoa học kỹ thuật phát triển là những yếu tố quan trọng hỗ trợ cho những dòng chảy thông tin toàn cầu tự do và công bằng hõn; Những sự kiện báo chí quốc tế nổi bật năm 2007 Ngày 15/5, cuộc mua bán lớn nhất trong lịch sử báo chí thế giới đã hoàn tất: Thomson Corporation (Canada) mua 17 tỉ USD cổ phiếu của Reuters. Hãng tin Thomson – Reuters ra đời; 31/7/2007: Rupert Murdoch (chủ tập đoàn News Corporation) mua lại 5,6 tỉ USD cổ phiếu của Dow Jones -> thôn tính tờ Wall Street Journal. News Corporation trở thành tập đoàn truyền thông đắt giá nhất thế giới või tổng số vốn đạt 67,79 tỉ USD; Xu hướng giảm khổ báo in ở phương Tây. Việc giảm khổ báo khiến cho ấn bản trở nên gọn, thuận tiện và hiệu quả kinh tế tăng rõ rệt; Doanh thu quảng cáo online tăng vọt do sự bùng nổ của thông tin Internet (báo trực tuyến, các website xã hội, web- TV, điện thoại di động kết nối Internet); Cụ thể: quảng cáo online trong năm 2007 thu được 11,5 tỉ Euro tại châu Âu và 13,6 tỉ Euro tại châu Mỹ; Nghề báo vẫn là một trong những nghề nguy hiểm nhất. Trong năm 2007 có 110 nhà báo bị giết hại (tại 27 quốc gia). Số nhà báo thiệt mang tăng 14% so với năm 2006; Iraq là nõi nguy hiểm nhất, trung bình mỗi năm có 50 nhà báo thiệt mạng tại đây. 32