Bài giảng Sửa chữa Modem ADSL

ppt 82 trang vanle 2570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sửa chữa Modem ADSL", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sua_chua_modem_adsl.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sửa chữa Modem ADSL

  1. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SỬA CHỮA MODEM ADSL Đơn vị chủ trì: Công ty Điện toán - Truyền số liệu VDC Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần thương mại tổng hợp An Việt Địa chỉ: 58 Dương Quảng Hàm – Cầu giấy – Hà nội Giáo viên tham gia đào tạo: 1. TS Trần Mạnh Thắng 2. ThS Đỗ Doanh Điện 3. ThS Nguyễn Kiều Hưng 4. KS Nguyễn Văn Khoa 5. KS Trịnh Đức Mạnh 6. KS Nguyễn Thanh Tùng
  2. Sửa chữa Modem ADSL • Thời gian: 02 ngày (4 Buổi = 16 tiết) • Đối tượng: Nhân viên kỹ thuật Điện tử sửa chữa thiết bị đầu cuối • Mục tiêu khóa học : - Hiểu rõ mô hình và nguyên lý hoạt động cơ bản của Modem ADSL thông dụng như: TP link, huawei, D-link, - Các loại Adapter (Nguồn) cho Modem - Thiết bị quang: Modem FTTH CPE Drayteck, Huawei, Zte - Biết cách sửa chữa khắc phục sự cố thiết bị đầu cuối. • Nôi dung chính của chương trình đào tạo: - Hướng dẫn sử dụng bộ dụng cụ sửa chữa + Các loại mỏ hàn + Các loại đồng hồ + Máy nạp ROM - Hướng dẫn tháo lắp mô đem ADSL - Hướng dẫn sửa chữa mô đem ADSL + Nguyên lý hoạt động + Phân tích các khối chức năng + Sửa chữa Mô đem TP-Link: TD-8817 + Sửa chữa Mô đem HTSV V5P1
  3. I. Hướng dẫn sử dụng bộ dụng cụ sửa chữa mô đem ADSL 1.Các dụng cụ cần thiết để phục vụ sửa chữa: - Mỏ hàn khò, mỏ hàn dao - Mỏ hàn xung - Máy nạp ROM - Đồng hồ vạn năng VOM - Đồng hồ số - Tô-vít các loại - Phanh kẹp,kéo, băng dính, thiếc,
  4. 1.Mỏ hàn khò, mỏ hàn dao, mỏ hàn xung - Mỏ hàn dao, dùng để hàn các IC dán, IC có công nghệ trường. Thông thường chọn ATTEN 936b. - Chọn mua dao hàn loại tốt. - Khi hàn IC ta phải điều chỉnh nhiệt độ khoảng 300-400. - Đính hai chân để cố định chính xác IC sau đó mới tiếp tục hàn các chân còn lại - Khi gỡ, tháo IC phải dùng mỡ hàn tráng đều trên IC sau đó mới gỡ.
  5. 1.Mỏ hàn khò, mỏ hàn dao, mỏ hàn xung - Dùng hàn ATTEN 8586. - Khò đều trên IC tránh khò điểm. - Kết hợp dùng mỡ hàn tráng hết toàn bộ IC và dùng phanh kẹp IC để cố định cũng như gỡ IC.
  6. 2. Máy nạp ROM - Có nhiều loại máy nạp ROM - Phần mềm nạp - Tìm file.bin chứa mã chương trình để nạp vào chip ROM. File.bin này ta sẽ tìm thấy trên các trang Web của các hãng sản xuất. Tìm đúng tên chip ROM và download về. - Chuẩn bị chíp ROM - Tiến hành nạp
  7. 3. Các dụng cụ khác - Thực hành thành thạo việc sử dụng đồng hồ vạn năng và đồng hồ số. - Các bài đo về điện trở, đo thông mạch, đo đi ốt, đo cuộn dây - Ngoài ra sử dụng được Ô xi lô để đo tín hiệu đầu vào và đầu ra của mô đem
  8. 3. Các dụng cụ khác - Thực hành thành thạo việc sử dụng đồng hồ vạn năng và đồng hồ số. - Các bài đo về điện trở, đo thông mạch, đo đi ốt, đo cuộn dây - Ngoài ra sử dụng được Ô xi lô để đo tín hiệu đầu vào và đầu ra của mô đem
  9. II. Phương pháp tháo lắp mô đem ADSL 1.Các chú ý an toàn khi tháo lắp - Rút rắc cắm adapter khỏi modem trước khi tiến hành tháo lắp mô-đem để sửa chữa. - Chuẩn bị bàn tháo lắp, hoặc nơi tháo lắp phải sạch sẽ, tránh có các mạt sắt, cát bụi bẩn, các linh kiện vương vãi, các chân linh kiện khi cắt còn để tránh sự chạm chập cũng như làm xước vỏ hộp mô-đem. - Tư thế thoải mái.
  10. 2. Các dụng cụ cần thiết khi tháo lắp + Tô vít các loại, hai cạnh, bốn cạnh, hộp đầu đa năng - Chuẩn bị sẵn bộ tô-vít nhiều đầu. - Có nam châm tốt + Phanh kẹp - Phanh kẹp dùng để kẹp, gắp, giữ linh kiện khi gỡ cũng như gắn linh kiện - Dùng để mở các lẫy trên vỏ mô-đem khi tháo lắp. + Kéo, băng dính hai mặt - Dùng để gắn lại các chân nhựa vào mô-đem. Khi ta tháo, phải cậy các núm nhựa trên mô-đem, nên khi lắp lại ta phải gắn lại.
  11. 3. Các bước tháo lắp: Bước 1: Quan sát mô đem xem cách tháo lắp ra sao
  12. 3. Các bước tháo lắp: Bước 2: Xác định các điểm bắt vít, thông thường chúng thường được giấu dưới núm nhựa chân đế, niêm phong
  13. 3. Các bước tháo lắp: Bước 3: Tháo các vít
  14. 3. Các bước tháo lắp: Bước 4: Xác định các lẫy giữ Bước 5: Phần lắp tương tự như phần tháo nhưng theo quy trình ngược lại, chú ý đính lại các núm cao su khi ta cậy, gỡ ra
  15. III. Hướng dẫn sửa chữa mô đem ADSL 1. Giới thiệu chung 1. Chức năng: Modem ADSL được sử dụng trong hệ thống truyền số liệu kết nối Internet qua đường dây thuê bao điện thoại bằng công nghệ ADSL. 2. Cấu tạo a) Mặt trước LINK DATA ACT POWER Hình: Cấu tạo mặt trước của Modem ADSL Chức năng chỉ thị của các đèn như sau: LINK: Chỉ thị trạng thái kết nối với đường truyền DATA: Chỉ thị trạng thái truyền và nhận dữ liệu ACT: Chỉ thị trạng thái hoạt động của Modem và cáp nối với máy tính. POWER: Đèn báo nguồn
  16. b) Mặt sau OFF POWER RESET LINE PC/HUB ON - Mặt sau của modem bao gồm các giao diện kết nối, giắc cắm, công tắc nguồn và núm ấn khởi động lại modem. - Các giao diện bao gồm giắc cắm RJ11 để nối với bộ tách, ra đường dây thuê bao; cổng RJ45 để nối với máy tính hoặc Hub; cổng USB để nối với máy tính. Tùy vào loại modem và nhà sản xuất có thể có đồng thời 1 cổng USB và 1 (hoặc 4) cổng RJ45.
  17. 3. Bộ tách - Bộ tách tín hiệu trong hệ thống ADSL được cấu tạo bởi các bộ lọc như dưới. - Chức năng tách tín hiệu thoại và tín hiệu số liệu truyền trên hai giải thông khác nhau của dải tần đôi dây cáp xoắn, cho phép truyền đồng thời hai dịch vụ thoại và truyền số liệu. Các giao diện nối đến đường dây, máy điện thoại và Modem ADSL đều được sử dụng chuẩn RJ11 như hình. KÕt nèi ®êng d©y KÕt nèi Modem KÕt nèi ®iÖn tho¹i Giao diÖn RJ11 Giao diÖn RJ11 Hình. Cấu tạo ngoài của bộ tách của hệ thống ADSL
  18. 2. Phân tích sơ đồ khối - Sơ đồ khối mô đem ADSL
  19. 2. Phân tích sơ đồ khối - Sơ đồ chức năng của mô đem ADSL
  20. 2. Phân tích sơ đồ khối - Phân tích sơ đồ khối và các khối chức năng: + CPU: Thực thi những chỉ dẫn trong hệ điều hành. Nhiệm vụ: •Khởi tạo hệ thống, là trung tâm kết nối các IC chức năng trong mạch •Các chức năng điều kiển, phối hợp cổng, giao tiếp. + Ram: - Lưu trữ. - Duy trì các gói tin trong hàng đợi. - Cung cấp bộ nhớ tạm cho tập tin cấu hình của Modem khi Modem được mở, - Mất tất cả thông tin khi mất điện. + Rom: Chứa đựng trình điều khiển các thiết bị phần cứng có trong thiết bị. - Rom: có 2 phần: + Cứng: IC Rom; + Phần mềm: Nạp trong Rom. - Rom lưu trữ chương trình khởi động.
  21. • Tóm lại: - ROM (Read Only Memory) chứa các chương trình hệ thống cần thiết, đã được chương trình hóa và đã được nạp sẵn trong ROM khi chế tạo. Các chương trình hệ thống đã được nạp trong ROM không bị mất đi khi mất điện. - RAM: (Radom Access Memorry) là bộ nhớ lưu trữ tạm thời các chương trình và dữ liệu khi máy tính truy/ xuất thông tin. (Nó đóng vai trò là bộ nhớ trung gian, giúp máy tính truy xuất dữ liệu nhanh hơn). Dữ liệu trong RAM sẽ bị mất khi tắt máy tính hoặc khi mất điện. + Bus: - Bus: thường dựng để truyền giữa CPU và các cổng giao tiếp. Bus truyền các gói tin đi và đến các cổng giao tiếp. + Lan: Là cổng kết nối với các thiết bị ngoài của Modem. Những cổng kết nối này có chíp điều khiển kết nối còn gọi là IC Lan. + Nguồn: Chia 2 phần: - Adapter - Nguồn trong của Modem.
  22. III. Hướng dẫn sửa chữa Mô đem TP-Link, model: 8817 TP-Link Model: TD-8817
  23. • TP-Link Model: TD-8817, mặt sau
  24. • TP-Link Model: TD-8817, mặt trước
  25. Sơ đồ nguyên lý hoạt động
  26. • TP-Link Model: TD-8817, các linh kiện trên bo mạch Flash ROM Led chỉ thị Phần nguồn IC vi xử lý Thạch anh B/A đường dây SDRAM B/A LAN Đi ốt bảo vệ LAN USB POWER Công tắc Power RJ11 RESET
  27. Các lỗi thường gặp và cách khắc phục: 1. Lỗi nguồn: + Hiện tượng: Bật công tắc nguồn, Đèn Led chỉ thị nguồn không sáng → mất nguồn. + Cách khắc phục: - Kiểm tra adapter, kiểm tra rất đơn giản, dùng đồng hồ đo điện áp của adaper. Nếu OK chứng tỏ hỏng phần nguồn bên trong mô đem. Nếu không có điện áp adapter → adapter hỏng. Ta có thể thay adapter mới, hoặc sửa adaper. Dùng đồng hồ đo điện áp DC tại đây. Nếu có 9V thì adapter OK
  28. - Khi adapter tốt mà đèn báo nguồn không sáng khi bật adapter → hỏng phần nguồn bên trong mô đem. Phần nguồn
  29. Bước 1: Kiểm tra bằng mắt các linh kiện bị cháy nổ, chạm chập như các tụ bị nổ, vỡ, cháy - Kiểm tra các hư hỏng bằng mắt trên bo mạch Các tụ, IC xem có bị cháy nổ, chạm chậm. Nếu không có hiện tượng nào thì chuyển sang Bước 2
  30. Bước 2: Kiểm tra công tắc power và giắc POWER - Kiểm tra công tắc power và giắc power - Nếu hỏng thì thay thế, nếu tốt thì chuyển sang Bước 3
  31. Bước 3: Kiểm tra các cầu chì bảo vệ - Kiểm tra các cầu chì này - Nếu đứt thì kiểm tra xem có bị chập tải và thay thế cầu chì - Nếu không sang Bước 4
  32. Bước 4: Kiểm tra IC ổn áp IC EH13A - Kiểm tra IC ổn áp này + Dùng đồng hồ đó điện áp đầu vào Chân 3 của IC nếu có 9V, chứng tỏ có điện áp đầu Chân 2 của IC nếu có 5V thì IC tốt Nếu hỏng thì thay thế Chân 1 là chân GND/ADJ. Nếu OK thì chuyển sang B5
  33. Bước 5: Kiểm tra IC ổn áp MC34063 - Kiểm tra các IC ổn áp này + Dùng đồng hồ đó điện áp đầu vào Chân 6 của IC nếu có 5V, chứng tỏ có điện áp đầu Đo điện áp đầu ra các đi ốt ứng với chân 1 của IC nếu có 12V thì IC tốt Nếu hỏng thì thay thế. Nếu OK thì kiểm tra Led Power
  34. Bước 6: Kiểm tra Led Power (Led 1) Kiểm tra Led Power này
  35. 2. Mất Line: + Hiện tượng: Có đèn chỉ thị báo nguồn, đèn chỉ thị line mất → hỏng phần line của bo mạch. + Cách khắc phục: - Kiểm tra đường tín hiệu đầu vào, kiểm tra rất đơn giản, dùng một mô đem ADSL khác để kiểm tra. Nếu OK chứng tỏ hỏng phần line/data bên trong mô đem. Nếu không OK thì phải kiểm tra lại đường line đến mô đem Kiểm tra đường line
  36. - Nếu hư hỏng phần line/data: Bước 1: Kiểm tra đầu giắc RJ11 Kiểm tra RJ11 nếu tốt thì chuyển sang bước 2, nếu hỏng thì thay thế, vệ sinh giắc
  37. Bước 2: Kiểm tra đi ốt bảo vệ Kiểm tra đi ốt này, nếu tốt thì chuyển sang bước 3, nếu hỏng thì thay thế. Đi ốt này hay bị hỏng do sét, chạm chập đường dây
  38. Bước 3: Kiểm tra biến áp đường dây Kiểm tra Biến áp đường dây bằng đồng hồ ở thang đo điện trở 1k, đo các cuộn dây.
  39. Bước 4: Kiểm tra các điện trở bảo vệ 0 Ohm, Led chỉ thị Led 3 Kiểm tra các điện trở bảo vệ 0 Ohm, led 3
  40. 3. Mất Data + Hiện tượng: Đèn ACT chỉ thị trạng thái hoạt động của Mô đem với cáp nối máy tinh không sáng + Cách khắc phục: - Kiểm tra tuyến thu phát Tx và Rx - Cấu hình lại cho Mô đem - Nạp lại ROM
  41. 4. Lỗi cổng LAN: + Hiện tượng: Có đèn chỉ thị báo nguồn, đèn chỉ thị LAN không sáng → lỗi phần cổng LAN. + Cách khắc phục: - Kiểm tra cáp LAN đã nối với máy tính chưa, kiểm tra rất đơn giản, dùng máy tính xách tay có cổng LAN và một đoạn dây Test. Nếu OK chứng tỏ hỏng phần cổng LAN bên trong mô đem. Nếu không OK thì phải kiểm tra lại đường cáp LAN đến máy tính và cổng LAN của máy tính Kiểm tra cáp và cổng LAN của máy tính
  42. - Nếu lỗi cổng LAN của mô đem: Bước 1: Kiểm tra giắc RJ45 của mô đem: Kiểm tra giắc RJ45 của mô đem Nếu OK thì chuyển sang bước 2, Nếu hỏng thì thay thế, vệ sinh
  43. Bước 2: Kiểm tra biến áp cổng LAN Kiểm tra biến áp cổng LAN. Dùng đồng hồ thang đo 1k đo điện trở các cuộn dây, nếu tốt thì kiểm tra đèn LAN Nếu hỏng thì thay thế
  44. Bước 3: Kiểm tra đèn chỉ thị LAN (led 4) Kiểm tra đèn chỉ thị LAN này
  45. 5. Các lỗi phần cứng khác + Hiện tượng: Có đèn chỉ thị báo nguồn, các đèn khác vẫn báo nhưng không thể đặt set up được cho mô đem và kết nối được mạng + Cách khắc phục: Hiện tượng trên có thể có do: - các lỗi về đồng bộ (thạch anh dao động tiếp xúc kém hoặc hỏng) - lỗi về Flash ROM (dẫn đến không cấu hình được cho mô đem) - lỗi về bộ nhớ SDRAM (dẫn đến lỗi mất data, mô đem không xử lý được số liệu), lỗi chíp vi xử lý và chíp điều chế và giải điều chế
  46. + Cách khắc phục: các lỗi về đồng bộ (thạch anh dao động tiếp xúc kém hoặc hỏng) Kiểm tra sự hoạt động của thạch anh Hàn lại cho thạch tiếp xúc Dùng Ô xi lô đo thạch anh về tần số xem có đúng bằng danh định không?
  47. + Cách khắc phục: lỗi về Flash ROM (dẫn đến không cấu hình được cho mô đem). IC 25Q016VSIG Kiểm tra điện áp cấp cho Flash ROM Chân 8 là chân cấp nguồn, chân 4 là GND Chân 6 là chân CLK Khi thay thế Flash ROM phải lưu ý về các tham sô dung lượng bộ nhớ của ROM, chép lại ROM từ một mô đem tốt
  48. + Cách khắc phục: lỗi về bộ nhớ SDRAM (dẫn đến lỗi mất data, mô đem không xử lý được số liệu), lỗi chíp vi xử lý và chíp điều chế và giải điều chế Kiểm tra điện áp cấp cho SDRAM EM638165TS Chân 1 và chân 27 là chân cấp nguồn, chân 28 và 54 là GND. Khi thay thế SDRAM phải lưu ý về các tham số dung lượng bộ nhớ của nó. 25Q016VSIG
  49. + Cách khắc phục: lỗi về bộ nhớ SDRAM (dẫn đến lỗi mất data, mô đem không xử lý được số liệu), lỗi chíp vi xử lý và chíp điều chế và giải điều chế 25Q016VSIG Kiểm tra điện áp cấp cho IC vi xử lý ,IC điều chế và giải điêu chế.
  50. 5. Lỗi Firmware + Hiện tượng: Không đặt set up được cho mô đem và kết nối được mạng + Cách khắc phục: Hiện tượng trên có thể do lỗi Firmware Download bản firmware của mô đem, hoặc tìm đĩa cài đặt cho mô đem.
  51. IV. Hướng dẫn sửa chữa Mô đem HTSV gateway V5P1 HTSV Gateway V5P1
  52. • HTSV Gateway V5P1, mặt sau:
  53. • HTSV Gateway V5P1, mặt trước
  54. • Sơ đồ nguyên lý
  55. • Giới thiệu linh kiện trên HTSV Gateway V5P1. IC SDRAM IC ổn áp LD1117 Các cầu chì
  56. • Giới thiệu linh kiện trên HTSV Gateway V5P1. Mô đun quang IC vi xử lý, điều chế Đơn mốt và giải điều chế Power ROM IC điều Khiển chuyển IC điều khiển mạch hai kênh B/A LAN cổng USB LAN IC điều khiển Ethernet B/A đường dây RJ11
  57. Các lỗi thường gặp và cách khắc phục: 1. Lỗi nguồn: + Hiện tượng: Bật công tắc nguồn, Đèn Led chỉ thị nguồn không sáng → mất nguồn. + Cách khắc phục: - Kiểm tra adapter, kiểm tra rất đơn giản, dùng đồng hồ đo điện áp của adaper. Nếu OK chứng tỏ hỏng phần nguồn bên trong mô đem. Nếu không có điện áp adapter → adapter hỏng. Ta có thể thay adapter mới, hoặc sửa adaper. Dùng đồng hồ đo điện áp DC tại đây. Nếu có 9V thì adapter OK
  58. - Khi adapter tốt mà đèn báo nguồn không sáng khi bật adapter → hỏng phần nguồn bên trong mô đem. Phần nguồn Power
  59. Bước 1: Kiểm tra bằng mắt các linh kiện bị cháy nổ, chạm chập như các tụ bị nổ, vỡ, cháy Power - Kiểm tra các hư hỏng bằng mắt trên bo mạch Các tụ, IC xem có bị cháy nổ, chạm chậm. Nếu không có hiện tượng nào thì chuyển sang Bước 2
  60. Bước 2: Kiểm tra công tắc power và giắc POWER - Kiểm tra công tắc power và giắc power - Nếu hỏng thì thay thế, nếu tốt thì chuyển sang Bước 3
  61. Bước 3: Kiểm tra các cầu chì bảo vệ Kiểm tra các cầu chì
  62. Bước 4: Kiểm tra IC ổn áp LD1117 - Kiểm tra IC ổn áp này + Dùng đồng hồ đó điện áp đầu vào Chân 3 của IC nếu có 9V, chứng tỏ có điện áp đầu Chân 2 của IC nếu có 5V thì IC tốt Nếu hỏng thì thay thế Chân 1 là chân GND/ADJ. Nếu OK thì chuyển sang B5
  63. Bước 5: Kiểm tra IC ổn áp MC34063 - Kiểm tra các IC ổn áp này + Dùng đồng hồ đó điện áp đầu vào Chân 6 của IC nếu có 5V, chứng tỏ có điện áp đầu Đo điện áp đầu ra các đi ốt ứng với chân 1 của IC nếu có 12V thì IC tốt Nếu hỏng thì thay thế.
  64. 2. Mất Line: + Hiện tượng: Có đèn chỉ thị báo nguồn, đèn chỉ thị line mất → hỏng phần line của bo mạch. + Cách khắc phục: - Kiểm tra đường tín hiệu đầu vào, kiểm tra rất đơn giản, dùng một mô đem ADSL khác để kiểm tra. Nếu OK chứng tỏ hỏng phần line/data bên trong mô đem. Nếu không OK thì phải kiểm tra lại đường line đến mô đem Kiểm tra đường line
  65. - Nếu hư hỏng phần line/data: Bước 1: Kiểm tra đầu giắc RJ11 Kiểm tra RJ11 nếu tốt thì chuyển sang bước 2, nếu hỏng thì thay thế, vệ sinh giắc
  66. Bước 2: Kiểm tra đi ốt bảo vệ Kiểm tra đi ốt này, nếu tốt thì chuyển sang bước 3, nếu hỏng thì thay thế. Đi ốt này hay bị hỏng do sét, chạm chập đường dây
  67. Bước 3: Kiểm tra biến áp đường dây Kiểm tra Biến áp đường dây bằng đồng hồ ở thang đo điện trở 1k, đo các cuộn dây.
  68. 3. Mất Data + Hiện tượng: Đèn ACT chỉ thị trạng thái hoạt động của Mô đem với cáp nối máy tinh không sáng + Cách khắc phục: - Kiểm tra tuyến thu phát Tx và Rx - Set up lại cấu hình cho Mô đem - Nạp lại ROM
  69. 4. Mất FO + Hiện tượng: Đèn POWER sáng, đèn STATUS báo lỗi + Cách khắc phục: Kiểm tra tuyến thu phát Tx và Rx bằng sử dụng một mô đem khác. Kiểm tra đường quang
  70. Kiểm tra tuyến thu phát Tx và Rx của mô đun thu phát quang đơn mốt: Kiểm tra mô đun thu phát quang đơn mốt này, dùng Ô xi lô đo tín hiệu sau khi chuyển đổi quang Các chân TD+, TD-, RD+, RD-, nếu hỏng thì thay mô đun này
  71. Lật mặt sau của bo mạch đo như sau:
  72. 5. Lỗi cổng LAN: + Hiện tượng: Có đèn chỉ thị báo nguồn, đèn chỉ thị WAN không sáng → lỗi phần cổng LAN. + Cách khắc phục: - Kiểm tra cáp LAN đã nối với máy tính chưa, kiểm tra rất đơn giản, dùng máy tính xách tay có cổng LAN và một đoạn dây Test. Nếu OK chứng tỏ hỏng phần cổng LAN bên trong mô đem. Nếu không OK thì phải kiểm tra lại đường cáp LAN đến máy tính và cổng LAN của máy tính Kiểm tra cáp và cổng LAN của máy tính
  73. - Nếu lỗi cổng LAN của mô đem: Bước 1: Kiểm tra giắc RJ45 của mô đem: Kiểm tra giắc RJ45 của mô đem Nếu OK thì chuyển sang bước 2, Nếu hỏng thì thay thế, vệ sinh
  74. Bước 2: Kiểm tra biến áp cổng LAN Kiểm tra biến áp cổng LAN. Dùng đồng hồ thang đo 1k đo điện trở các cuộn dây, nếu hỏng thì thay thế
  75. 5. Các lỗi phần cứng khác + Hiện tượng: Có đèn chỉ thị báo nguồn, các đèn khác vẫn báo nhưng không thể đặt set up được cho mô đem và kết nối được mạng + Cách khắc phục: Hiện tượng trên có thể có do: - các lỗi về đồng bộ (thạch anh dao động tiếp xúc kém hoặc hỏng) - lỗi về Flash ROM (dẫn đến không cấu hình được cho mô đem) - lỗi về bộ nhớ SDRAM (dẫn đến lỗi mất data, mô đem không xử lý được số liệu), lỗi chíp vi xử lý và chíp điều chế và giải điều chế
  76. + Cách khắc phục: các lỗi về đồng bộ (thạch anh dao động tiếp xúc kém hoặc hỏng) Kiểm tra sự hoạt động của thạch anh Hàn lại cho thạch tiếp xúc Dùng Ô xi lô đo thạch anh về tần số xem có đúng bằng danh định không?
  77. + Cách khắc phục: lỗi về Flash ROM (dẫn đến không cấu hình được cho mô đem). IC ATMLU 836 Kiểm tra điện áp cấp cho Flash ROM Chân 8 là chân cấp nguồn, chân 4 là GND Chân 6 là chân CLK Khi thay thế Flash ROM phải lưu ý về các tham số dung lượng bộ nhớ của ROM, chép lại ROM từ một mô đem tốt
  78. + Cách khắc phục: lỗi về bộ nhớ SDRAM (dẫn đến lỗi mất data, mô đem không xử lý được số liệu), lỗi chíp vi xử lý và chíp điều chế và giải điều chế Kiểm tra điện áp cấp cho SDRAM EM638165TS Chân 1 và chân 27 là chân cấp nguồn, chân 28 và 54 là GND. Khi thay thế SDRAM phải lưu ý vềcác tham số dung lượng bộ nhớ của nó.
  79. + Cách khắc phục: lỗi về bộ nhớ SDRAM (dẫn đến lỗi mất data, mô đem không xử lý được số liệu), lỗi chíp vi xử lý và chíp điều chế và giải điều chế Kiểm tra điện áp cấp cho IC vi xử lý ,IC điều chế và giải điêu chế.
  80. + Cách khắc phục: lỗi về cổng USB, kiểm tra thạch anh 24MHz, IC Kiểm tra điện áp cấp cho IC điều khiển cổng USB các giá trị điện áp là VCC2_5, AVCC2_5 có điện áp 2,5V không, VCC3, AVCC3 có điện áp 3 V không VCC, AVCC có điện áp 5V không
  81. 5. Lỗi Firmware + Hiện tượng: Không đặt set up được cho mô đem và kết nối được mạng + Cách khắc phục: Hiện tượng trên có thể do lỗi Firmware Download bản firmware của mô đem, hoặc tìm đĩa cài đặt cho mô đem.
  82. - Hỏi đáp các thắc mắc của học viên - Lấy ý kiến đóng góp - Kết thúc khóa học