Bài giảng Sử dụng vạt bì cẳng tay ngoài cuống ngoại vi che phủ khuyết hổng mô mềm cổ bàn tay
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sử dụng vạt bì cẳng tay ngoài cuống ngoại vi che phủ khuyết hổng mô mềm cổ bàn tay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_su_dung_vat_bi_cang_tay_ngoai_cuong_ngoai_vi_che_p.pdf
Nội dung text: Bài giảng Sử dụng vạt bì cẳng tay ngoài cuống ngoại vi che phủ khuyết hổng mô mềm cổ bàn tay
- SỬ DỤNG VẠT BÌ CẲNG TAY NGOÀI CUỐNG NGOẠI VI CHE PHỦ KHUYẾT HỔNG MÔ MỀM CỔ BÀN TAY BS NGUYỄN TẤN BẢO ÂN KHOA VI PHẪU TẠO HÌNH
- Đặt vấn đề • Mất da mô mềm cổ bàn tay, dễ lộ các cấu trúc quý • Che phủ vẫn còn là thách thức
- Đặt vấn đề Vạt cuốnG mạch liền Cẳng tay quay Vạt Gian cốt sau Mỗi loại có ưu, khuyết điểm riêng Vạt NX ĐM trụ
- Đặt vấn đề TKBCTN ĐMQ TMĐ • Bertelie (1992) vạt bì cẳnG tay ngoài
- Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá kết quả bước đầu sử dụng VBCTN trong che phủ các khuyết hổng mô mềm ở cổ tay, bàn tay
- Tổng quan tài liệu Các nhánh xuyên ĐM quay TKBCTN VÀ TĨNH MẠCH ĐẦU
- Tổng quan tài liệu TM đầu Vạt BCTN TKBCTN • Trục : TK bì cẳnG ĐM quay tay ngoài • Cấp máu :Nhánh Vạt xuyên ĐM quay, BCTN TKBCTN, TMĐ • “Sural chi trên”
- Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: báo cáo hàng loạt ca, tiến cứu. Đối tượng nghiên cứu: BN mất da, mô mềm vùng cổ bàn tay đáp ứng tiểu chuẩn: • Mất da vùng cổ bàn tay lộ gân, xương, hay cần tái tạo gân xương • Không có nhiễm trùng tại nơi nhận vạt Tiến cứu trên 20 BN được điều trị tại Khoa Vi phẫu – Tạo hình từ tháng 9/2015 đến tháng 3/2019
- Phương pháp nghiên cứu Các bước thực hiện
- Phương pháp nghiên cứu Các bước thực hiện