Bài giảng Quy hoạch thực nghiệm - Chương 4: Qui hoạch yếu tố 2 mức độ

pdf 41 trang Đức Chiến 05/01/2024 1180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy hoạch thực nghiệm - Chương 4: Qui hoạch yếu tố 2 mức độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quy_hoach_thuc_nghiem_chuong_4_qui_hoach_yeu_to_2.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quy hoạch thực nghiệm - Chương 4: Qui hoạch yếu tố 2 mức độ

  1. Qui hoạch yếu tố 2 mức độ Chương 4
  2.  Khái niệm chung  Qui hoạch yếu tố toàn phần  Qui hoạch yếu tố phần  Tối ưu hóa bằng phương pháp leo dốc đứng
  3. 4.1. Khái niệm chung Mô hình thực nghiệm.  Nhằm mục đích dùng phương pháp toán học tiên đoán điểm tối ưu của thực nghiệm.  Các biến ngẩu nhiên thường có mối quan hệ theo cách khi thay đổi biến này kéo theo sự thay đổi phân bố của biến kia.  Sự thay đổi của biến ngẩu nhiên Y khi thay đổi biến ngẩu nhiên X thường chứa 2 thành phần: thành phần phụ thuộc và thành phần ngẩu nhiên.
  4.  Nếu không có thành phần ngẩu nhiên, quan hệ giữa Y và X sẽ được thể hiện qua một hàm tương quan.  Nếu cả hai thành phần cùng hiện diện thì quan hệ giữa chúng là quan hệ gần đúng.  Có nhiều chỉ số dùng để biểu diển quan hệ phụ thuộc. Trong đó hệ số tương quan quan trọng hơn cả.  Hệ số quan hệ được định nghĩa r = E[(X - µx)(Y - µy)]/xy Nếu X và Y không có quan hệ thì r = 0 Trường hợp chung -1 < r < +1
  5.  Mối quan hệ giữa hai biến ngẩu nhiên được xác định bởi một hàm phân bố có điều kiện. Tuy nhiên hàm này khó sử dụng. Người ta thường sử dụng giá trị trung 2 bình µc và biến lượng c . Trong mối quan hệ với x thì mối quan hệ giữa µc và x thường sử dụng hơn và được gọi là hồi qui của µc theo x.  Trong thực nghiệm chúng ta thường tìm phương trình hồi qui gần đúng; đánh giá mức độ và độ không chắc chắn của phương trình. Bài toán này đưa về tìm phương trình hồi qui và đánh giá sai số thường được gọi là “Phân tích hồi qui và tương quan”
  6. Phân tích hồi qui ở dạng ma trận Xem mô hình qui hoạch có dạng y = b0x0 + b1x1 + b2x2 + b3x3 + + bkxk dưới dạng ma trận có thể viết Y = XB Giải phương trình tìm B B = (XTX)-1XTY (XTX)-1 là ma trận đảo của ma trận (XTX) Trường hợp ma trận qui hoạch là ma trận trực giao thì các ma trận (XTX) và (XTX)-1 là ma trận chéo. Khi đó giá trị các thành phần của ma trận đảo là nghịch đảo giá trị thành phần tương ứng của ma trận thuận
  7. y1 b1 y b 2 2 Y . B . . . yn bk x x . . x x01 x02 . . x0k 01 11 n1 x x . . x x02 x12 . . xn2 11 12 1k T X . . . . . X . . . . . . . . . . . . . . . x x . . x xn1 xn2 . . xnk 0k 1k nk
  8.  Ma trân qui hoạch có đặc tính  N  x ji xiu 0 ; u j ; u j 0,k 1 N   x ji 0 ; j 1,k 1 N  2  x ji N ; j 0,k 1 Đặc tính thứ nhất chính là đặc tính trực giao của qui hoạch. Nó cho phép trong xây dựng phương trình hồi qui có thể kiểm nghiệm độc lập riêng từng hệ số của phương trình
  9. Ưu điểm của qui hoạch yếu tố 2 mức độ  Đây là qui hoạch trực giao nên tính toán đơn giản vì tất cả các hệ số hồi qui không phụ thuộc nhau, nên khi bỏ đi các hệ số hồi qui không có nghĩa thì không phải tính lại các hệ số hồi qui có nghĩa  Qui hoạch tối ưu D, nghĩa là định thức của ma trận thông tin XTXcó giá trị cực đại NN. Vì vậy thông tin do qui hoạch đưa ra là lớn nhất và tất cả các hệ số đều tính theo tất cả các thí nghiệm  Qui hoạch là tâm quay, nghhĩa lả thông tin ở tâm lả nhiều nhất. Lượng thông tin tỉ lệ nghịch với bình phương bán kính; vì vậy chỉ cần làm thí nghiệm lập tại tâm
  10. 1.2. Qui hoạch yếu tố toàn phần  Trong qui hoạch này các yếu tố được kết hợp ở tất cả các mức độ. Số thí nghiệm N N = nk n: số mức độ k: số yếu tố  Trường hợp các yếu tố được khảo sát ở 2 mức độ, số thí nghiệm là: N = 2k Nếu số yếu tố khảo sát là 3 thì số thí nghiệm là 8
  11.  Bảng qui hoạch toàn phần 23 STT Đáp ứng X0 X1 X2 X3 X1X2 X1X3 X2X3 X1X2X3 y 1 +1 +1 +1 +1 +1 +1 +1 +1 Y1 2 +1 +1 +1 -1 +1 -1 -1 -1 Y2 3 +1 +1 -1 +1 -1 +1 -1 -1 Y3 4 +1 +1 -1 -1 -1 -1 +1 +1 Y4 5 +1 -1 +1 +1 -1 -1 +1 -1 Y5 6 +1 -1 +1 -1 -1 +1 -1 +1 Y6 7 +1 -1 -1 +1 +1 -1 -1 +1 Y7 8 +1 -1 -1 -1 +1 +1 +1 -1 Y8
  12.  Phương trình hồi qui y = b0 + b1x1 + b2x2 + b3x3 + b12x1x2 + b13x1x3 + b14x2x3 + b123x1x2x3  Tính giá trị các hệ số. 1 N bj  x ji yi N i 1 1 N bju  x ji xui yi N i 1
  13.  Kiểm định tính ý nghĩa của các hệ số của phương trình hồi qui Vì tính chất trực giao của ma trận qui hoạch, độ lệch chuẩn của hệ số bj – sbj = se/N tính ý nghĩa của hệ số bj được kiểm nghiện theo tiêu chuẩn student t tstat bj / sbj  Tính tương thích của phương trình hồi qui được kiểm định theo tiêu chuẩn Fisher F ˆ 2 2  yi yi Sres l: số hệ số có ý nghĩa N l
  14.  Trường hợp có thí nghiệm lập lại và số thí nghiệm lạp lại của từng thí nghiệm là m thì biến lượng sai số được tính từ biến lượng của từng thí nghiệm, có độ tự do là N N(m-1) 2 1 2 Se Si N 1 và biến lượng của các hệ số bj là 2 2 Sbj Se / Nm
  15. 4.3. Qui hoạch yếu tố phần  Hoạch định yếu tố phần là hoạch định cho phép khảo sát nhiêu yếu tố hơn với cùng số thí nghiệm như hoạch định toàn phần.  Để xây dựng qui hoạch yếu tố phần cần xác định các “Quan hệ xác định” hoặc “tương phản xác định”. “Quan hệ xác định” biểu diển mối quan hệ định trước khi xây dựng qui hoạch “Tương phản xác định” là dạng của “quan hệ xác định” với vế bên trái của biểu thức là I.  Số tương phản xác định của qui hoạch 2k-p là 2p-1
  16.  Việc xác định “quan hệ xác định” cần chú ý để các yếu hoặc tương tác cần xác định không bị trùng lắp với các tương tác khác.  Qui hoạch yếu tố phần có thể là 1/2, 1/4, 1/8.  Số thực nghiệm N trong qui hoạch yếu tố phần nên thỏa bất đẳng thức k + 1 N < 2k  Qui hoạch yếu tố toàn phần sẽ là tập họp đầy đủ các qui hoạch yếu tố phần của chúng, nghĩa là qui hoạch yếu tố toàn phần sẽ gồm 2 qui hoạch yếu tố bán phần hoặc 4 qui hoạch yếu tố 1/4
  17. Xem qui hoạch yếu tố toàn phần 23. STT Đáp ứng X0 X1 X2 X3 X1X2 X1X3 X2X3 X1X2X3 y 1 +1 +1 +1 +1 +1 +1 +1 +1 Y1 2 +1 +1 +1 -1 +1 -1 -1 -1 Y2 3 +1 +1 -1 +1 -1 +1 -1 -1 Y3 4 +1 +1 -1 -1 -1 -1 +1 +1 Y4 5 +1 -1 +1 +1 -1 -1 +1 -1 Y5 6 +1 -1 +1 -1 -1 +1 -1 +1 Y6 7 +1 -1 -1 +1 +1 -1 -1 +1 Y7 8 +1 -1 -1 -1 +1 +1 +1 -1 Y8
  18.  Qui hoạch này có thể chia thành 2 qui hoạch bán phần STT X0 X1 X2 X3 Đáp ứng Y 1 +1 +1 +1 +1 Y1 2 +1 +1 -1 -1 Y4 3 +1 -1 +1 -1 Y6 4 +1 -1 -1 +1 Y7 STT X0 X1 X2 X3 Đáp ứng Y 1 +1 +1 +1 -1 Y2 2 +1 +1 -1 +1 Y3 3 +1 -1 +1 +1 Y5 4 +1 -1 -1 -1 Y8
  19.  Trong qui hoạch thứ nhất ta có x3 = x1x2 Trong qui hoạch thứ hai ta có x3 = - x1x2  Biểu thức x3 =x1x2 được gọi là “quan hệ xác định” Khi nhân 2 vế với x3 ta có 1 = x1x2x3 Biểu thức trên được gọi là “tương phản xác định”. Như vậy tương phản xác định sẽ là cơ sở để hoạch định. 2 x1 = x1 x2x3 = x2x3 2 x2 = x1x2 x3 = x1x3 2 x3 = x1x2x3 = x1x2
  20.  Như vậy với hoạch định yếu tố 23-1 các tương tác sẽ lẫn với các yếu tố, nghĩa là ta không biết hiệu ứng là do tương tác hay yếu tố. Chỉ áp dụng được khi biết chắc chắn tương tác là không đáng kể  Độ phân giải của một qui hoạch yếu tố phần là một đại lượng nói lên mức độ “trùng lẫn” giữa các yếu tố khảo sát. Khi số yếu tố khảo sát không đổi thì độ phân giải càng cao thì mức độ trùng lẫn càng ít đi
  21.  Độ phân giải V hay cao hơn: an toàn khi sử dụng (đánh giá tố yếu tố chính và tương tác bậc 1)  Độ phân giải IV: cần cân nhắc khi tiến hành thực nghiệm (đánh giá tố yếu tố chính, tương tác bậc 1 lẫn với nhau khó đánh giá)  Độ phân giải III: Cần cân nhắc thật kỹ (yếu tố chính lẫn với tương tác bậc 1) Tuy nhiên độ phân giải càng cao thì càng phải thực hiện nhiều thực nghiệm, tốn thời gian và chi phí
  22.  Chọn lựa qui hoạch yếu tố phần Số yếu 2 3 4 5 6 7 8 tố Số TN 4 Full 1/2(III) - - - - - 8 2 repl Full 1/2(IV) 1/4(III) 1/8(III) 1/16(III) - 16 4 repl 2 repl Full 1/2(V) 1/4(IV) 1/8(IV) 1/16(IV) 32 8 repl 4 repl 2 repl Full 1/2(VI) 1/4(IV) 1/8(IV) 64 16 repl 8 repl 4 repl 2 repl Full 1/2(VII) 1/4(V) 128 32 repl 16 repl 8 repl 4 repl 2 repl Full 1/2(VIII)
  23.  Phương thức thực hiện các bước tiết theo hoạch định yếu tố phần
  24. Xem qui hoạch yếu tố phần 24-1  Chọn tương phản xác định là 1 = x1x2x3x4 Ta có: x1 = x2x3x4 ; x2 = x1x3x4 ; x3 = x1x2x4 x4 = x1x2x3 x1x2 = x3x4 ; x1x3 = x2x4 ; x1x4 = x2x3 Các tương tác bậc cao thường không đáng kể. Do đó ta có thể đán giá được các yếu tố chính, nhưng các tương tác thì lẫn với nhau nên khó xác định ảnh hưởng của tương tác.
  25.  Chọn tương phản bất kỳ 1 = x2x3x4 Ta có x1 = x1x2x3x4 ; x2 = x3x4 ; x3 = x2x4 ; x4 = x2x3 x1x2 = x1x3x4 ; x1x3 = x1x2x4 ; x1x4 = x1x2x3 Với việc chọn tương phản xác định nầy thì ta có thể đánh giá các tương các x1x2; x1x3; x1x4. Tuy nhiên các yếu tố chính lại lẫn với các tương tác bậc 1, do đó có thể đưa đến kết luận sai
  26. Xem qui hoạch 1/4 của qui hoạch 5 yếu tố: 25-2  Để xây dựng qui hoạch 1/4 ta cần thêm 1 tương phản xác định thứ hai, tức phải có 2 tương phản xác định. Thí dụ: 1 = x1x2x3x4 = x1x2x5 = x3x4x5 Ta có: x1 = x2x3x4 = x2x5 = x1x3x4x5 x2 = x1x3x4 = x1x5 = x2x3x4x5 x3 = x1x2x4 = x1x2x3x5 = x4x5 x4 = x1x2x3 = x1x2x4x5 = x3x5 x5 = x1x2x3x4x5 = x1x2 = x3x4 x1x3 = x2x4 = x2x3x5 = x1x4x5 x1x4 = x2x3 = x2x4x5 = x1x3x5
  27. 4.4. Phương pháp leo dốc đứng  Leo dốc đứng là phương pháp tìm điểm tối ưu của đáp ứng bằng cách tiến hành thí nghiệm theo phương thẳng góc với đường bao của mặt đáp ứng.  Đây là hướng ngắn nhất để tới điểm tối ưu  Khi đạt cực đại cục bộ đôi khi cần hoạch định yếu tố lại để xác định hướng leo dốc tiếp theo  Khi gần vùng cực trị thì mô hình tuyến tính không phù hợp, phải dùng mô hình bậc hai
  28. Thẳng góc với Hướng đường bao leo dốc đứng Các đường bao của mô hình bậc 1 Vùng xác định mô hình bậc 1
  29. Đáp ứng Điều kiện tối ưu chọn được A A B B Mô hình giả định Mô hình thực tế 29
  30. Quá trình sẽ tiến hành từng các bước theo lộ trình này. Đáp ứng Y sẽ được đo lường và so sánh với giá trị mục tiêu. A B 30
  31. Một số trường hợp khi đạt đến cực đại cục bộ để có được điểm tối ưu cần tiến hành hoạch định yếu tố khác để xác định hướng leo dốc tiếp theo A B 31
  32. Models Xa điểm tối ưu: Mô hình bậc 1 tương thích
  33. Gần vùng tối ưu: Mô hình bậc 1 không tương thích
  34. Gần vùng tối ưu: Mô hình bậc hai
  35. Các bước tiến hành  Bước 1. Xác định hệ số của phương trình hồi qui từ hoạch định yếu tố Y b0 b1X1 b2X2 b3X3  Bước 2. Chọn yếu tố chính  Có hệ số lớn nhất (nên chọn)  Khó thay đổi nhất  Các mức rời rạc  Bước 3. Xác định dộ lớn của bước leo dốc mà ta sẽ thực hiện trên yếu tố chính
  36.  Bước 4. Tính các bước leo dốc của các yếu tố còn lại  Bước 5. Lập bảng biểu diển lộ trình leo dốc. Tiến hành thực nghiệm theo lộ trình này đến khi đạt được đáp ứng tối ưu hay đạt được tối ưu cục bộ.  Bước 6. Nếu cần thiết tiến hành hoạch định mới tại điểm tối ưu cục bộ và thực hiện leo dốc dứng từ bước 1 đến bước 5.
  37. Example of Projection Vector Method Step 1: Obtain the coefficients for the prediction equation from a factorial DOE StDev Term Effect Coef Coef T P Constant 52.354 0.3013 173.79 0.000 B 3.187 1.594 0.3013 5.29 0.006 C -5.367 -2.684 0.3013 -8.91 0.001 B*C 0.412 0.206 0.3013 0.68 0.531 Y=52.35^ + 1.59*B - 2.68*C + error (in coded units) The above example equation was obtained from your last DOE and we want to remember our practical problem of increasing Y. Step 2: Select the base factor In this case let’s select C as the primary variable: • 3 reasons for selecting the primary variable. • Largest coefficient (This is recommended) • Most difficult to adjust • Discrete levels 37
  38. Choosing Step Size Step 3: Determine the step size for the base factor We choose to move in the C direction in steps of 1.0 coded units and start at the center of the original DOE design. Remember we want to increase our output, Y, so we must reduce C. Look at our equation and see the negative coefficient for factor C. Y=52.35^ + 1.59*B - 2.68*C + error (in coded units) 0.5 1 B 1.0 C 2.0 38
  39. Other Factor Step Size Step 4: Determine the step size for the other factors  Use the ratio of the coefficients to determine the step size in the direction of the other factors 0.5 1 Coeff Step B *Step B B C Coeff C 1.59 *-1.0 1.0 - 2.68 0.59 C 2.0 39
  40. Other Factor Step Size Step 5: Use file Coding Increment 1 Unit Move along the path and run Base Factor - C B Ascent.mtw the process at each step Coding Unit 0.05 Coding Unit 7.5 Coefficient -2.684 Coefficient 1.594 Trial Coded Uncoded Coded Uncoded Results 0 4.20 0.0 147.5 56.1 Axis of -1 4.15 0.6 152.0 62.8 “real world” units -2 4.10 1.2 156.4 69.0 Original -3 4.05 1.8 160.9 73.7 C Experiment -4 4.00 2.4 165.3 77.4 4.25 -5 3.95 3.0 169.8 80.6 -6 3.90 3.6 174.2 82.1 -7 3.85 4.2 178.7 82.7 0.10 -8 3.80 4.8 183.1 82.5 units -9 3.75 5.3 187.6 80.9 4.15 -10 3.70 5.9 192.0 78.6 -11 3.65 6.5 196.5 74.3 Solution -12 3.60 7.1 201.0 69.7 Concentration It is easy to work with 4.05 coded units but we must know what settings to put our 3.95 Projected direction process. of Steepest Ascent 15 units Axis of 140 Deg F 155 B “real world” units 40
  41. Process Results from Steepest Ascent Step 5: Base Factor Move along the path and run Base Factor C the process at each step 90.0 80.0 70.0 Coding Increment 1 Unit 60.0 Base Factor - C B 50.0 Coding Unit 0.05 Coding Unit 7.5 40.0 Coefficient -2.684 Coefficient 1.594 Trial Response 30.0 Coded Uncoded Coded Uncoded Results 20.0 0 4.20 0.0 147.5 56.1 10.0 62.8 -1 4.15 0.6 152.0 0.0 -2 4.10 1.2 156.4 69.0 3.50 3.70 3.90 4.10 -3 4.05 1.8 160.9 73.7 -4 4.00 2.4 165.3 77.4 Factor Level -5 3.95 3.0 169.8 80.6 -6 3.90 3.6 174.2 82.1 -7 3.85 4.2 178.7 82.7 Factor 2 -8 3.80 4.8 183.1 82.5 Factor B -9 3.75 5.3 187.6 80.9 -10 3.70 5.9 192.0 78.6 85.0 -11 3.65 6.5 196.5 74.3 -12 3.60 7.1 201.0 69.7 80.0 75.0 70.0 As Factor C is decreased and Factor B 65.0 is increased, we notice Y increases Response 60.0 until reaching a maximum near 82.5 and 55.0 then decreases. If we set the operation 50.0 to run at C=3.85 and B=180 in uncoded 145.0 155.0 165.0 175.0 185.0 195.0 205.0 units, we should be able to increase the Factor 2 response values to about 82.5. 41