Bài giảng Quản trị du lịch - Chương VI: Tính thời vụ trong du lịch

pdf 8 trang Đức Chiến 04/01/2024 3171
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị du lịch - Chương VI: Tính thời vụ trong du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_du_lich_chuong_vi_tinh_thoi_vu_trong_du_l.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị du lịch - Chương VI: Tính thời vụ trong du lịch

  1. 10/4/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH GIẢNG VIÊN: ThS. Nguyễn Hoài Nhân MÔN: QUẢN TRỊ DU LỊCH 1 2 I. Khái niệm về thời vụ du lịch “Thời vụ du lịch được hiểu là những biến động lặp đi lặp lại hàng năm của cung và cầu các dịch vụ và hàng hóa du lịch dưới tác động của một số nhân tố xác định” 3 1
  2. 10/4/2015 I. Khái niệm về thời vụ du lịch 2. Định nghĩa về qui luật thời vụ du lịch “Lượng khách không đều giữa các tháng trong năm mà biến động mạnh thay đổi theo mùa, sự biến thiên này diễn ra không hỗn độn mà theo một trật tự phổ biến và tương đối Tháng 6 hàng năm ổn định được gọi là qui luật thời vụ” Tháng 11 hàng năm 4 I. Khái niệm về thời vụ du lịch 3. Đặc điểm của tính thời vụ du lịch - Tính thời vụ có ở tất cả các nước, các vùng có hoạt động du lịch. - Có thể có một hoặc nhiều thời vụ du lịch trong một năm. - Cường độ của thời vụ không đều nhau ở các tháng. + Thời gian cường độ đạt cực đại gọi là thời vụ chính (mùa chính). + Thời gian cường độ nhỏ hơn trước và sau mùa chính gọi là thời vụ trước mùa chính và sau mùa chính. + Thời gian còn lại là ngoài mùa chính. 5 I. Khái niệm về thời vụ du lịch 3. Đặc điểm của tính thời vụ du lịch - Ở các nước có nền du lịch phát triển thì thời vụ du lịch kéo dài hơn và cường độ du lịch yếu hơn. - Ở các nước có nền du lịch phát triển yếu hơn thì thời vụ du lịch ngắn hơn và cường độ mạnh hơn. - Độ dài thời gian và cường độ của thời vụ du lịch còn phụ thuộc vào các loại hình du lịch. 6 2
  3. 10/4/2015 I. Khái niệm về thời vụ du lịch 4. Ý nghĩa của qui luật thời vụ Giúp các nhà cung ứng du lịch xây dựng chiến lược phát triển cho từng thời điểm Xác định thị trường trọng điểm theo qui luật thời vụ Chủ động trong việc đón tiếp và phục vụ khách du lịch 7 II. Các nhân tố tác động đến sự hình thành tính thời vụ du lịch 1. Khí hậu Là nhân tố quyết định tính thời vụ du lịch, nó tác động lên cả cung và cầu trong hoạt động du lịch Về mặt cung Về mặt cầu Đa số các điểm tham quan du lịch, giải trí đều Mùa hè là mùa có tập trung số lượng lớn lượng du khách lớn dịch vụ vào mùa hè nhất 8 II. Các nhân tố tác động đến sự hình thành tính thời vụ du lịch 2. Thời gian rỗi Đa số khách du lịch đi du lịch vào thời gian rỗi Độ dài của thời gian rỗi qui định độ dài và cường độ thời vụ du lịch Sự phân bố thời gian rỗi quyết định thời vụ du lịch xảy ra 9 3
  4. 10/4/2015 II. Các nhân tố tác động đến sự hình thành tính thời vụ du lịch 3. Sự quần chúng hóa trong du lịch Sự quần chúng hóa trong du lịch là nhân tố tác động đến lượng cầu trong hoạt động du lịch Chính sách đưa du lịch đến mọi người góp phần làm giãm tính thời vụ du lịch. Các chính sách như: 10 II. Các nhân tố tác động đến sự hình thành tính thời vụ du lịch 4. Phong tục tập quán của dân cư Truyền thống về các lễ hội làm tăng lượng cầu du lịch Ví dụ: Tháng 1 âm lịch có 69 lễ hội, tháng 2 có 15; tháng 3 có 26 Quan niệm của người dân về các tháng trong năm Ví du: Tháng giêng là tháng ăn chơi Tháng hai bài bạc, tháng ba rượu chè . 11 II. Các nhân tố tác động đến sự hình thành tính thời vụ du lịch 5. Sự sẵn sàng đón tiếp du khách Chương trình Khác Thái độ Sự sẵn sàng đón tiếp ảnh hưởng đến độ dài của Tài nguyên du thời vụ thông qua đại Nguồn nhân lịch lực lượng cung trong hoạt động du lịch như: Đơn vị cung Cơ sở hạ tầng ứng dịch vụ Giá cả 12 4
  5. 10/4/2015 III. Các biện pháp khắc phục tính bất lợi của thời vụ du lịch 1. Tác động bất lợi của tính thời vụ du lịch Thời vụ ngắn => việc sử dụng TNDL, CSVCKT và lao động DL không hết Giá thành của SPDL tăng cao làm ảnh công suất gây lãng phí lớn hưởng lợi thế cạnh tranh Làm hạn chế khả năng tìm các dịch Chất lượng các dịch vụ du lịch sẽ vụ thích hợp với thời gian tự chọn theo ý muốn của du khách giảm trong các thời vụ du lịch chính Gây ảnh hưởng không tốt đến các ngành KT và DV khác như công Tạo tâm lý chủ quan trong sự đón nghiệp, nông nghiệp, giao thông tiếp khách trong các mùa thấp điểm vận tải 13 III. Các biện pháp khắc phục tính bất lợi của thời vụ du lịch 2. Các biện pháp khắc phục tính bất lợi của thời vụ du lịch 2.1 Kéo dài thời vụ du lịch. Biện Xây dựng các loại hình du lịch đa dạng, phong pháp phú và phù hợp Biện Chủ động khai thác nguồn khách hàng hiện có pháp và tiềm năng Biện Chính sách giảm giá cho các đối tượng du pháp khách Biện Nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch pháp 14 III. Các biện pháp khắc phục tính bất lợi của thời vụ du lịch 2. Các biện pháp khắc phục tính bất lợi của thời vụ du lịch 2.2 Hình thành thời vụ du lịch thứ hai trong năm Xây dựng loại hình du lịch mới, trái mùa chính Xây dựng xây dựng chính sách giá, khuyến mãi cho mùa thứ hai Xây dựng thêm trang thiết bị nhằm thỏa mãn nhu cầu cho du khách 15 5
  6. 10/4/2015 III. Các biện pháp khắc phục tính bất lợi của thời vụ du lịch 2. Các biện pháp khắc phục tính bất lợi của thời vụ du lịch 2.3 Nâng cao sự sẵn sàng đón tiếp du khách Nâng cao thái độ phục vụ khách du lịch Phối hợp giữa các cơ sở dịch vụ du lịch có liên quan để thực hiện sự đón tiếp có hiệu quả Nâng cao chất lượng và cải tiến cơ cấu của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 16 III. Các biện pháp khắc phục tính bất lợi của thời vụ du lịch 2. Các biện pháp khắc phục tính bất lợi của thời vụ du lịch 2.4 Sử dụng tích cực các động lực kinh tế Giảm giá tour Nâng caoQuà chất tặng lượng Phối Hậuhợp mãiđồng bộ 17 Chương VII: Tác động của du lịch đến các lĩnh vực Kinh tế, Văn hóa, Xã hội, Mội trường SINH VIÊN TỰ NGHIÊN CỨU THEO CÁC VẤN ĐỀ SAU: TÁC ĐỘNG CỦA DL ĐẾN KINH TẾ - TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC - TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TÁC ĐỘNG CỦA DL ĐẾN VĂN HÓA - TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC - TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TÁC ĐỘNG CỦA DL ĐẾN XÃ HỘI - TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC - TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TÁC ĐỘNG CỦA DL ĐẾN MÔI TRƯỜNG - TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC - TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 18 6
  7. 10/4/2015 Chương VII: Tác động của du lịch đến các lĩnh vực Kinh tế, Văn hóa, Xã hội, Mội trường CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DU LỊCH ĐẾN KINH TẾ VĂN HÓA XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT 19 Chương VIII: Tổ chức và quản lý ngành du lịch Nội dung chính III. Một số tổ chức du II. Chức I. Cơ cấu lịch trên năng, tổ chức thế giới, nhiệm vụ khu vực và quốc gia 20 CHÍNH PHỦ BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH CÁC BỘ, NGÀNH UBND CÁC TỈNH, SƠ TW, CÁC TỔ CHỨC TỔNG CỤC DU LỊCH TP TRỰC THUỘC ĐỒ QUẦN CHÚNG TỔ CHỨC CÁC CÁC CÁC SỞ BỘ ĐƠN DOANH VỤ VĂN HÓA VỊ NGHIỆP CHỨC THỂ THAO MÁY SỰ DU NĂNG VÀ DU LỊCH NGÀNH NGHIỆP LỊCH DU LỊCH CÁC CÔNG TY VIỆT CÁC UBND QUẬN CÁC CÔN DU LỊCH CTY HUYỆN NAM KHÁC G TỈNH ĐIỀU CÁC CTY DL H TY CÁC CTY DL HÀNH KHÁCH SẠN SẠN DU KHÁCH SẠN HD NHÀ HÀNG LỊCH NHÀ HÀNG 21 7
  8. 10/4/2015 TỔNG CỤC DU LỊCH CÁC VỤ CHỨC CÁC TỔ CHỨC SỰ NĂNG NGHIỆP VỤ KHÁCH SẠN TRUNG TÂM TIN HỌC VỤ LỮ HÀNH TẠP CHÍ DU LỊCH VỤ KẾ TOÁN VÀTÀI VIÊN NGHIÊN CỨU CHÍNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH VỤ HỢP TÁC QUỐC BÁO DU LỊCH TẾ VỤ TỔ CHỨC CÁN BỘ CÁC TRƯỜNG DU LỊCH VỤ PHA CHẾ THANH TRA CỤC XÚC TIẾN DU LỊCH 22 8