Bài giảng Quản trị du lịch - Chương V: Động cơ du lịch&Các điều kiện phát triển du lịch

pdf 14 trang Đức Chiến 04/01/2024 2180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị du lịch - Chương V: Động cơ du lịch&Các điều kiện phát triển du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_du_lich_chuong_v_dong_co_du_lichcac_dieu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị du lịch - Chương V: Động cơ du lịch&Các điều kiện phát triển du lịch

  1. 10/4/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH GIẢNG VIÊN: ThS. Nguyễn Hoài Nhân MÔN: QUẢN TRỊ DU LỊCH 1 2 I. Động cơ du lịch “Động cơ du lịch chỉ nguyên nhân tâm lý khuyến khích con người thực hiện du lịch, đi du lịch tới nơi nào, theo loại hình du lịch nào, thường được biểu hiện ra bằng các hình thức nguyện vọng, hứng thú, yêu thích, săn lùng mới lạ, từ đó thúc đẩy nảy sinh hành động du lịch”. 3 1
  2. 10/4/2015 I. Động cơ du lịch 2. Các nhân tố hình thành động cơ du lịch 2.1 Nhân tố tâm lý Các nhà khoa học Mỹ đã tiến hành nghiên cứu và phân chia thành ba dạng nhân tố Nhân tố tâm lý tác tâm lý như sau: động thôi thúc con người tìm cái mới, tìm kiếm cảm giác mới lạ, tức thay đổi môi trường Những Những Những sống và lối sống người người người quen thuộc hàng dị đồng tâm lý ngày, tìm kiếm Tâm tâm trung niềm vui và kiến lý lý gian thức, tìm cách thể hiện chính mình. 4 I. Động cơ du lịch Thích phiêu lưu mạo hiểm một mình Dị tâm lý Dị tâm Thích khám phá tìm tòi kinh nghiệm mới lạ lý Thích được là người đầu tiên ở những nơi du lịch mới Dị tâm mở lý Ưa chuộng những nơi nào có vẻ không phục vụ du lịch Dị tâm được lý Chấp nhận những tiện nghi ăn ở tối thiểu Dị tâm lý Thích giao tiếp với cư dân đia phương khác và có nền Dị tâm văn hóa khác 5 lý I. Động cơ du lịch Đồng Thích du lịch theo tour trọn gói tâm lý Đồng Là những người ít hoạt động tâm lý Đồng Ưa thích những sinh hoạt vui chơi thông thường tâm lý Thích lái xe đến nơi du lịch Đồng tâm lý Đồng Thích có người quen ở nơi du lịch tâm lý 6 2
  3. 10/4/2015 I. Động cơ du lịch Những người tâm lý trung gian Những du khách thuộc kiểu tâm lý trung gian thể hiện đặc điểm không rõ ràng, thuộc kiểu hổn hợp, vừa không thích mạo hiểm cũng không sợ du lịch 7 I. Động cơ du lịch 2.2 Các nhân tố cụ thể người Ham thích và tìm tòi cái mới, tìm trẻ tòi tri thức tuổi Lứa Tuổi Công việc ổn định, đủ điều kiện trung du lịch trong và ngoài nước với tuổi niên chương trình DL chất lượng cao Người Nhiều thời gian rỗi và có điều kiện già đi du lịch 8 I. Động cơ du lịch 2.2 Các nhân tố cụ thể Động cơ khám phá Nam Động cơ tìm hiểu trí thức Động cơ thương mại Giới tính Động cơ mua sắm Nữ Động cơ hưởng thụ 9 3
  4. 10/4/2015 I. Động cơ du lịch 2.2 Các nhân tố cụ thể Dễ thích nghi với môi trường mới, dễ tìm hiểu và Cao tiếp thu cái mới – Xuất hiện động cơ du lịch Mức độ giáo dục và trình độ văn hóa Khả năng thích ứng với môi trường lạ tương đối kém dễ Thấp sinh cảm giác sợ sệt và ngại đi du lịch 10 I. Động cơ du lịch 3. Các loại hình động cơ du lịch Động cơ thể chất Động Động cơ kinh cơ văn tế Loại hình hóa động cơ Động Động cơ địa cơ giao vị tiếp 11 I. Động cơ du lịch 4. Các giải pháp kích thích động cơ du lịch THI Giải Khả năng cung cấp sản phẩm, dịch vụ du pháp lịch Giải Tài nguyên du lịch đặc sắc, độc đáo pháp Giải Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng pháp bá, tiếp thị du lịch 12 4
  5. 10/4/2015 II. CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DL - THI • Điều kiện xuất hiện của khách du lịch • Điều kiện chung để phát triển du lịch • Điều kiện riêng để phát triển du lịch  ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN KHÁCH DL * Nguyên nhân của việc xuất hiện khách du lịch • Thời gian nhàn rỗi • Có khả năng chi trả • Có nhu cầu được thỏa mãm • Trình độ văn hóa nâng cao  ĐIỀU KiỆN CHUNG 1. An ninh chính trị, an toàn xã hội Bầu chính trị hòa bình, hữu nghị sẽ kích thích sự phát triển của du lịch quốc tế. Thiên tai cũng có tác động xấu đến sự phát triển du lịch Bệnh dịch cũng là những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch 5
  6. 10/4/2015  ĐIỀU KiỆN CHUNG 2. Kinh tế Nền kinh tế chung phát triển là tiền đê cho sự ra đời và phát triển của ngành kinh tế du lịch Sự phát triên du lịch và kinh tế có mối quan hệ thuận chiều với nhau, kinh tế phát triển kéo theo du lịch phát triển và ngược lại  ĐIỀU KiỆN CHUNG 3. Văn hóa Trình độ văn hoá cao tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch. Những người có trình độ văn hóa cao họ có sở thích(nhu cầu) đối với việc tìm hiểu các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, bản sắc văn hoá dân tộc Hay nói đúng hơn tài nguyên, điểm du lịch tác động đến họ theo một quá trình: Thông tin - Tiếp xúc -Nhận thức - Đánh giá.  ĐIỀU KiỆN CHUNG 4. Đường lối phát triển du lịch Chính sách phát triển du lịch là chìa khóa dẫn đến thành công trong việc phát triển du lịch thể hiện ở hai mặt: Thứ nhất là chính sách chung của Tổ chức du lịch thế giới đối với các nước thành viên; Thứ hai là chính sách của cơ quan quyền lực tại địa phương, quốc gia đó. -> Thứ hai có ý nghĩa quan trọng hơn cả vì nó huy động được sức người, căn cứ vào khả năng thực tế tại mỗi vùng, quốc gia 6
  7. 10/4/2015  ĐIỀU KiỆN RIÊNG 1. Tài nguyên du lịch Tài nguyên nghĩa là tất cả những giá trị vật chất và tinh thần được khai thác và phục vụ cho mục đích phát triển nào đó của con người Bao gồm: • Di sản thế giới • Tài nguyên du lịch tự thiên nhiên • Tài nguyên du lịch nhân văn . Di sản thế giới • Di sản văn hoá được hiểu là toàn bộ các tạo phẩm chứa đựng những giá trị tích cục mà loài người đã đạt được trong xã hội thực tiễn do thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau. Di sản văn hoá được chia ra làm hai loại • Di sản văn hóa vật thể • Di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa vật thể Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. Toàn bộ các sản phẩm vật chất hiện hữu dược hình thành do bàng tay sáng tạo của con người, bao gồm: Hệ thống di tích lịch sử văn hoá, thể thống danh lam thắng cảnh, thể thống di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. 7
  8. 10/4/2015 Di sản văn hóa phi vật thể Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu dữ bằng trí nhớ, chữ viết truyền miệng, truyền nghề, trình diễn, lễ hội truyền thống, ý thức về y dược học, trang phục truyền thống . Các di sản văn hóa Thế giới của Việt Nam được Unesco công nhận 1. Quần thể di tích cố đô Huế - 1993 2. Vịnh Hạ Long -1994 3. Khu di tích Mỹ Sơn – 1999 4. Phố cổ Hội An – 1999 5. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng – 2003 6. Nhã nhạc Cung đình Huế -2003 7. Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên - 2005 8. Quan họ Bắc Ninh – 2009 9. Ca trù – 2009 10. Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội - 2010 Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội 8
  9. 10/4/2015 Khu di tích Mỹ Sơn Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Quần thể di tích cố đô Huế 9
  10. 10/4/2015 Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Quan họKhông Bắc Ninh gian – Di sản văn văn hóa hóa phicồng vật thểchiêng Tây Nguyên Di sản tư liệu thế giới – Mộc bản Triều Nguyễn 10
  11. 10/4/2015 Di sản tư liệu thế giới – Bia tiến sĩ Văn Miếu Khuê Văn Các Đô thị cổ Hội An . Tài nguyên du lịch tự nhiên Địa hình Khí hậu Tài nguyên nước Hệ động thực vật Vị trí địa lý 11
  12. 10/4/2015 12
  13. 10/4/2015 13
  14. 10/4/2015 . Tài nguyên du lịch nhân văn Các di tích lịch sử, di tích văn hóa Công trình kiến trúc Các nhà bảo tàng Các vườn tượng Các lễ hội truyền thống Các làng nghề truyền thống Ẩm thực Tôn giáo, âm nhạc, hội họa . Tài nguyên du lịch nhân văn Di tích lịch sử văn hoá “Di tích lịch sử văn hoá là những công trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu và các tác phẫm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật, cũng như có gía trị văn hoá khác, hoặc liên quan đến sự kiện lịch sử, quá trính phát triển văn háo xã hội” Các bảo tàng : “Bảo tàng là nơi bào quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử tự nhiên và xã hội nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục tham quan quan”. 14