Bài giảng Phẫu thuật nội soi khớp gối tái tạo DCCT bằng gân Hamstring

pdf 22 trang Phương Mai 02/04/2025 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phẫu thuật nội soi khớp gối tái tạo DCCT bằng gân Hamstring", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phau_thuat_noi_soi_khop_goi_tai_tao_dcct_bang_gan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phẫu thuật nội soi khớp gối tái tạo DCCT bằng gân Hamstring

  1. PHẪU THUẬT NỘI SOI KHỚP GỐI TÁI TẠO DCCT BẰNG GÂN HAMSTRING Nhóm nghiên cứu: Bs Nguyễn Văn Chiến Bs Nguyễn Đình Lâm Bs Lê Anh Dưỡng
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ DCCT là thành phần quan trọng giữ khớp gối không trượt ra trước và không xoay ngoài. Khi tổn thương DCCT sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng vận động của khớp gối, đặc biệt là khi chạy nhảy, lên xuống cầu thang Phẫu thuật tái tạo lại DCCT nhằm trả lại chức năng hoạt động cho khớp gối. 1960: Kenneth-John mổ tái tạo DCCT bằng gân xương bánh chè với kỹ thuật mổ mở. Điều trị đứt DCCT bằng mổ mở: tàn phá nhiều, dễ nhiễm trùng, hạn chế tập PHCN 1982 : Lancy hoàn thiện kỹ thuật bằng phương pháp nội soi.
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ - PTNS khớp gối tái tạo DCCT bằng gân Hamstring theo kỹ thuật Endo Button hiện nay được rất nhiều bệnh viện trong và ngoài Quân đội áp dụng, đạt kết quả cao. Có nhiều loại vật liệu để làm mảnh ghép: gân xương bánh chè, gân Hamstring, gân cơ tứ đầu, - Có nhiều kỹ thuật cố định mảnh ghép: vít chèn, Endo Button, chốt ngang (Cross-pin) Do vậy tôi thực hiện nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: 1. Đánh giá kết quả phẫu thuật tái tạo DCCT bằng gân Hamstring với kỹ thuật Endo Button qua nội soi. 2. Rút ra các nhận xét về chỉ định, về kỹ thuật và theo dõi săn sóc sau phẫu thuật.
  4. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 1. Tiêu chuẩn chọn bệnh: - Tất cả bệnh nhân tuổi 18 - 50, được chẩn đoán và điều trị đứt DCCT tại khoa Chấn Thương Chỉnh Hình – Bệnh Viện 4, từ tháng 3/2012 à 12/2013. 2. Tiêu chuẩn loại trừ: - Những bệnh nhân dưới 17 và trên 50 tuổi. - Những bệnh nhân bị tổn thương phối hợp DCCS. - Những bệnh nhân có kết hợp gãy lồi cầu đùi và mâm chày và có những bệnh mãn tính kèm theo như tiểu đường, lao phổi, tim mạch
  5. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Loại hình nghiên cứu: Tiền cứu - mô tả - cắt ngang. 2. Thời gian nghiên cứu: Tháng 03/2012 à 12/2013. 3. Địa điểm nghiên cứu: Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình – Bệnh Viện 4, Quân Đoàn 4
  6. 4. Qui trình thực hiện: 4.1 Khám, chẩn đoán và điều trị: những bệnh nhân bị đứt dây chằng chéo trước có hoặc không có tổn thương sụn chêm. 4.2 Các chỉ tiêu theo dõi đánh giá: - Tuổi, giới. - Nguyên nhân gây tổn thương dây chằng chéo trước. - Thời gian từ khi bị tổn thương dây chằng chéo trước đến khi được vào viện điều trị. - Các triệu chứng LS, cận LS để chẩn đoán đứt DCCT : đau, lỏng trong khớp gối đặc biệt khi chạy hay bước xuống cầu thang, test ngăn kéo trước, test Lachman, test Pivot Shift, cộng hưởng từ MRI cho kết quả đứt DCCT. - Kết quả nghiên cứu: các tổn thương phát hiện qua nội soi. Kết quả gần: liền vết mổ, các biến chứng. Kết quả xa: đánh giá theo tiêu chuẩn của Lysholm, theo thang điểm IKDC
  7. 4.3. Các bước tiến hành phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước bằng mảnh ghép gân Hamstring qua nội soi. a. Thì chuẩn bị mảnh ghép: Mảnh ghép gân Hamstring là mảnh ghép gân cơ bán gân (Semi Tendinosus) và gân cơ thon (Gracilis) chập đôi, thành mảnh ghép có bốn sợi gân. b. Thì chuẩn bị đường hầm: Nội soi kiểm tra chẩn đoán xác định những thương tổn phối hợp như sụn chêm, sụn khớp, dây chằng chéo sau. Làm sạch nơi bám dây chằng chéo trước ở mâm chày và lồi cầu đùi. Có thể làm rộng khe lồi cầu ngoài khi khe lồi cầu hẹp nhằm tránh chạm mảnh ghép khi gối duỗi. c. Thì đặt mảnh ghép: Gồm đặt mảnh ghép vào đường hầm chày đùi, neo đàu TT bằng Endo Button, vít chèn đường hầm mâm chày.
  8. Thì chuẩn bị mảnh ghép Kỹ thuật lấy gân Hamstring và khâu vắt đầu gân
  9. Thì chuẩn bị mảnh ghép Đo độ dài và đường kính của mảnh gân ghép, căng mảnh gân ghép
  10. 4.4 Tập phục hồi chức năng theo 4 giai đoạn * Giai đoạn 1: 4 tuần – Ngày thứ 1 à 2: + Chườm lạnh – nẹp Zymmer chân sau mổ. + Gối duỗi tối đa sau mổ. + Tập gồng cơ tại chỗ – nâng đùi – dạng đùi. – Ngày thứ 3 à 6: + Tập gồng cơ, day bánh chè ngày thứ 3. + ROM(gấp duỗi): 00 – 600 – 00. + Tập đi với 2 nạng, chân đau có nẹp Zymmer. – Ngày thứ 7 à 20: + Tập mạnh cơ đùi: đá tạ nhẹ, nâng đùi. + Đi lại với nẹp Zymmer, bỏ nạng. + ROM: 00–900–00 – Ngày thứ 21 à 28: + Tập như trên. + Tập xe đạp lực nhẹ. + Tập đi bỏ nẹp Zymmer. + ROM: tối đa 00 – 900 – 00 , đến 00 – 1100 – 00.