Bài giảng Nâng cao chất lượng hồi phục trong phẫu thuật chỉnh hình (Enhanced recovery pathways in orthopedic surgery)

pdf 21 trang Phương Mai 02/04/2025 350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nâng cao chất lượng hồi phục trong phẫu thuật chỉnh hình (Enhanced recovery pathways in orthopedic surgery)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nang_cao_chat_luong_hoi_phuc_trong_phau_thuat_chin.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nâng cao chất lượng hồi phục trong phẫu thuật chỉnh hình (Enhanced recovery pathways in orthopedic surgery)

  1. LOGO LOGO Nâng cao chất lượng hồi phục trong phẫu thuật chỉnh hình (Enhanced recovery pathways in orthopedic surgery) TS.BSCK2. Phạm Văn Đông Khoa GMHS - BVCR
  2. I. Đặt vấn đề 1. Khái niệm nâng cao chất lượng hồi phục sau phẫu thuật – ERAS (Enhanced Recovery After Surgery). Thường được hiểu “đường đi nhanh”, “phương pháp nhanh”, “HỒI PHỤC NHANH”. Được giới thiệu bởi PTV Henrik Kehlet người Đan Mạch – 1997. 2. ERAS – “Tiếp cận đa phương thức – nhiều thành tố – nhiều chuyên khoa, nhằm giảm các biến chứng và rối loạn chức năng cơ quan sau mổ, tăng cường hồi phục sau PT”
  3. II.Tại sao phải thực hiện ERAS??? Phục hồi các hoạt động SL Dinh dưỡng PT bình thường m stress m do ả Giảm lo lắng, Gi ↑ hồi phục F.F. Cruz, R.P.M. Rocco; Anti-Inflammatory Properties of Anesthetic Agents, Annual Update in Intensive Care and Emerbency Medicine 2017; p401 Tối ưu hóa trước phẫu thuật © Springer Nature Singapore Pte Ltd. 2018
  4. II.Tại sao phải thực hiện ERAS??? Tănghóc môn dị hóa Rối loạn do đau cấp tính cấp đau do loạn Rối Giảmhóc môn đồng hóa
  5. II.Tại sao phải thực hiện ERAS??? 3 NGUY CƠ CẦN QUAN TÂM TRONG PT Nguy cơ nào cao nhất? ĐÁNH GIÁ NGUY PT đa CƠ NHẤT (làm Phẫu thương sao hạn chế?) thuật do TNGT • Nhập BN PT vỡ (khỏe khoa Nội mạnh TM: tối xương 24t) ưu hóa bánh chè chức năng TM (NMCT, “ASA1” • Bs PT: suy tim) tới tư Bệnh vấn nhân • Bs GM “ASA3” lên kế hoạch vô GÂY MÊ cảm GÂY TÊ
  6. II.Tại sao phải thực hiện ERAS??? ASA Đặc điểm Tử vong I Khỏe mạnh 0 – 0,3% PT CẤP II Bệnh hệ thống, không giới hạn hoạt 0,3 – 1,4% động CỨU: SẼ III Bệnh hệ thống nặng có giới hạn hoạt 1,8 – 5,4% GẤP TỪ động Bắt đầu phải đt nội khoa trước PT IV Bệnh hệ thống nặng – thường xuyên đe 7,8 – 25% 2 -5 LẦN dọa tính mạng NGUY V Hấp hối – khó sống quá 24g dù có hay 9,4 – 57,8% không PT CƠ E Phụ lục thêm bao hàm PT cấp cứu Gấp 2-5 lần Yếu tố quan trọng không • PT phức tạp nhiên hay có liên quan có trong thang điểm: • Thời gian PT đến bệnh lý hiện tại • Tuổi > 75 • Diễn biến bệnh là ngẫu Anesthesia and Perioperative Care of High-Risk patient, 3th, Cambridge University Press (2002) 2009, 2014
  7. II.Tại sao phải thực hiện ERAS??? 1 2 3 Does ERAS workDoes ERAS in other specialties? How it? do implement you Which it work? components make Why important? is ERAS outcomes?What ERAS are 4 1. 2. 3. 4. 5.
  8. III. ERAS trong PT-CTCH • Tối ưu Hb,.. TÓM TẮT ERAS • Dự phòng thuyên tắc • • Kiểm soát bệnh lý: Nhập viện trong • Kế hoạch chăm sóc toàn tiểu đường, cao HA ngày diện Chăm sóc • Đưa ra các quyết định • Tối ưu hóa dịch • Xem xét dịch truyền và ban đầu • dinh dưỡng Hạn chế của nhịn đói • Liệu pháp dịch tĩnh mạch • Không hoặc chỉ Chuẩn bị thích hợp. chuẩn bị ruột khi có • Không ống dẫn lưu. trước mổ chỉ định • Không sonde dạ dày. • Tối ưu hóa sức • Rút các catheter sớm. Nhập khoẻ, đủ điều • Giảm đau đường uống. kiện y tế viện • Paracetamol và NSAIDS • Nên tránh thuốc giảm đau • Ra những chỉ Trong mổ nhóm opioid hoặc kiểm định cần thiết soát chặt chẽ. • Đánh giá trước • Lựa chọn phương mổ, những pháp vô cảm tối ưu Hồi tỉnh nguy cơ đối với từng người • Giải thích thuận bệnh lơi, khó khăn, • Use of regional/LA Follow Up kế hoạch cụ thể with sedation • Giảm đau ngoài • Đáp ứng các tiêu màng cứng chí • Hỗ trợ liệu pháp • Tối ưu hóa dịch (stoma, physio) truyền • Điện thoại 24 giờ
  9. III. ERAS trong PT-CTCH ERAS – chăm sóc tiêu chuẩn cho mọi PT Trước mổ Trong mổ Sau mổ Kỹ thuật gây mê toàn Tối ưu hóa tình thân Fast track trạng bệnh đi kèm Cho ăn sớm Thông khí Chế độ ăn trước mổ Dự phòng đau Giảm đau Dự phòng PONV Giáo dục bệnh nhân Vận động sớm và gia đình Tránh quá tải dịch Phẫu thuật xâm lấn Duy trì đẳng nhiệt tối thiểu Kháng sinh dự phòng Dự phòng huyết khối Kehlet H, Joshi GP: Anesth Analg 2017; 125: 2154-5
  10. III. ERAS trong PT-CTCH Mức bằng Mức Kỹ thuật Khuyến cáo chứng khuyến cáo Nên tránh nhịn ăn nhịn uống kéo dài. Kể cả đồ - Tránh nhịn Nhịn ăn uống có hàm lượng ăn trước phẫu Mạnh carbohydrate cao vẫn thuật: CAO. trước được cho phép uống đến 2 giờ trước khi mổ. - Đồ uống phẫu Cần thận trọng nếu carbohydrate thuật bệnh nhân có khó nuốt trước phẫu Trung bình đáng kể hoặc các triệu thuật: THẤP chứng tắc nghẽn khác.