Bài giảng môn Kinh tế môi trường - Chương 9: Thực trạng và thác thức về môi trường, kinh tế xanh, tăng trưởng xanh và biến đổi khí hậu ở Việt Nam

pptx 53 trang Đức Chiến 04/01/2024 860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Kinh tế môi trường - Chương 9: Thực trạng và thác thức về môi trường, kinh tế xanh, tăng trưởng xanh và biến đổi khí hậu ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_kinh_te_moi_truong_chuong_9_thuc_trang_va_thac.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Kinh tế môi trường - Chương 9: Thực trạng và thác thức về môi trường, kinh tế xanh, tăng trưởng xanh và biến đổi khí hậu ở Việt Nam

  1. KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Dành cho chương trình sau đại học) TS. Hoàng Văn Long
  2. Chương trình học Chương 1: (5 Tiết) Giới thiệu về Kinh tế môi trường Chương 2: (5 Tiết) Mối liên hệ giữa môi trường và Kinh tế Chương 3: (5 Tiết) Nguyên nhân các vấn đề môi trường Chương 4: (5 Tiết) Kinh tế Ô nhiễm Chương 5: (3 Tiết) Phân tích lợi ích chi Phí Bài tập (2 tiết)
  3. Chương 6: (5 Tiết) Định giá Tài nguyên và Môi trường Chương 7:(3 Tiết) Kinh tế Tài nguyên Bài tập (2 tiết) Chương 8: (5 Tiết) Quản lý nhà nước về môi trường Chương 9: Kinh tế Xanh, Tăng trưởng Xanh và BĐKH ở Việt Nam (2 tiết) Chương 10: Seminar Kinh tế Môi trường (2 tiết) - Ôn tập Môn học (1 tiết)
  4. CHƯƠNG 9: THỰC TRẠNG VÀ THÁC THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM
  5. Nội dung Chương 9.1. Hiện trạng môi trường Việt Nam 2011-2015 9.2. Biến đổi khí hậu (Chương 16 - Tom Tietenberg 9th; Chương 2 – Báo cáo hiện trạng môi trường 2011-2015) 9.3. Kinh tế Xanh và Tăng trưởng xanh (Nguyễn Thế Chinh, Chiến lược tăng trưởng xanh TP Đà Nẵng) 9.4. Những thách thức bảo vệ môi trường và định hướng bảo vệ môi trường 5 năm tới 9.5. Thảo luận (Câu hỏi và Trả lời) 9.6. Ôn Tập Chương 9.7. Tài liệu tham khảo
  6. 9.1. Hiện trạng môi trường Việt Nam Chương 3-8 (Báo cáo hiện trạng môi trường 2011-2015) • Môi trường đất • Môi trường nước • Chất thải rắn • Môi trường biển • Đa dạng sinh học
  7. Môi trường đất
  8. Môi trường nước
  9. Môi trường biển
  10. Chất thải rắn
  11. Đa dạng sinh học
  12. 9.2.Biến đổi khí hậu 9.2.1. Khái niệm 9.2.2. Nguyên nhân 9.2.3. Dấu hiệu của biến đổi khí hậu 9.2.4. Chống và thích ứng với biến đổi khí hậu Tài liệu giảng dạy: Tổng quan về BĐKH Toàn cầu
  13. 9.2.1. Khái niệm • Biến đổi khí hậu là những “ảnh hưởng có hại” của biến đổi khí hậu, là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người (Công ước của LHQ về Biến đổi khí hậu)
  14. 9.2.2. Nguyên nhân • Chất thải khí nhà kính • Khai thác quá mức sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền
  15. 9.2.3 Tác động gây biến đổi khí hậu • Tác động từ con người • Kiến tạo mảng • Thay đổi quỹ đạo • Hiện tượng núi lửa • Thay đổi đại dương
  16. Dấu hiệu của biến đổi khí hậu • Dấu hiệu lịch sử và khảo cổ • Sông băng • Thực vật • Lõi băng • Khí hậu thực vật • Phân tích phấn hoa • Côn trùng
  17. • Nhiệt độ trung bình tăng • Thời tiết khắc nghiệt xảy ra thường xuyên hơn • Nước biển dâng
  18. Chống và thích ứng biến đổi khí hậu • Khái niệm • Nội dung
  19. Khái niệm chống biến đổi khí hậu • Hành động của con người làm giảm sự gia tăng của hoạt động gây phát thải nhà kính, giảm việc khai thác sinh khối, rừng, các hệ sinh thái ven biển, ven bờ và đất liền.
  20. Nội dung chống biến đổi khí hậu • Theo Nghị định thư Kyoto: Giảm phát thải CO2
  21. Chống biến đổi khí hậu ở Việt Nam • Nghị quyết BCH TW Đảng khóa XI: đến năm 2020 là chủ động trong thích ứng biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai, giảm nhẹ cường độ phát thải nhà khính • Bộ tài nguyên và môi trường: Đã xây dựng kịch bản BĐKH và nước biển dâng • Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: 2013- 2020 đã xây dựng định hướng ngành như: giảm phát thải, quản lý bền vững rừng ngập mặn, phát triển thủy lợi với tổng kinh phí là 900 triệu USD
  22. Giải pháp • Giảm thiểu phát thải nhà kính gồm các loại khí: Carbon dioxide, Methane, Nito Oxit, Lưu huỳnh hexaflourua, cloroflourocarbon và ferflourocarbon đến năm 2021
  23. Thông điệp của Barack Obama "Nếu không hành động cứng rắn, con cháu chúng ta sẽ không có thời gian để tranh luận về sự tồn tại của biến đổi khí hậu. Chúng sẽ bận rộn đối phó với những ảnh hưởng như thảm họa môi trường, kinh tế suy thoái và làn sóng người tị nạn khí hậu tìm nơi trú ẩn an toàn“ "Phủ nhận vấn đề này là hành động không chỉ phản bội các thế hệ tương lai mà còn phản bội tinh thần giải quyết vấn đề một cách thực tế và sáng tạo đã dẫn đường cho những nhà lập quốc của chúng ta” (Trích bài phát biểu chia tay)
  24. Phim tư liệu về Biến đổi Khí hậu • Tập 1: PDb0 • Tập 2: rl7Y&t=39s • Tập 3: CCs&t=13s
  25. 9.3. Kinh tế Xanh và Tăng trưởng Xanh • Khái niệm: Tăng trưởng xanh là sự tăng trưởng dựa trên quá trình thay đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế thông qua việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại để sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một cách bền vững. • Tổng quan về tăng trưởng xanh ở Việt Nam
  26. 9.4. Thách thức và định hướng bảo vệ môi trường 5 năm tới (Chương 10) • Báo cáo môi trường 2011-2015
  27. Lào Cai
  28. Bắc Ninh
  29. Tổng quan biến đổi khí hậu • Nhiệt độ trung bình toàn cầu nóng lên, mực nước biển dâng; • Thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán ) gia tăng; • Công ước quốc tế: – Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu, 1992 – UNFCCC, – Nghi định thư Kyoto, 1997,
  30. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam • Chia sẻ tầm nhìn chung về hoạt động hợp tác dài hạn; • Giảm nhẹ phát thải nhà kính ở các nước phát triển và đang phát triển; • Tăng cường hành động đối với việc thích ứng;
  31. Kinh tế xanh và tăng trưởng xanh ở Việt Nam • Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012; • Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020 theo quyết định số 403/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 20/3/2014
  32. Đà Nẵng
  33. Hội An
  34. Kinh tế xanh và tăng trưởng xanh ở Việt Nam • Sử dụng hiệu quả tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, xóa đói giảm nghèo, đầu tư cho bảo tồn và phát triển; • Giảm thiểu phát thải khí nhà kính đến sự nỗ lực của toàn xã hội, nâng cao nhận thức cho chính quyền và người dân
  35. Khó khăn và hạn chế trong triển khai chiến lược tăng trưởng xanh • Nhận thức về “tăng trưởng xanh”, “kinh tế xanh” hạn chế; • Thách thức về lộ trình chuyển sang mô hình “nền kinh tế xanh” từ “nền kinh tế truyền thống”; • Công nghệ sản xuất cũ, tiêu hao năng lượng ở Việt Nam; • Phát triển kinh tế xanh đi liền với đảm bảo sinh kế cho người dân ở khu vực nông thôn, miền núi; • Tỷ trọng ngành thâm dụng tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế; • Thiếu các ngành kinh tế hỗ trợ, giải quyết hậu quả về môi trường; • Thiệt hại kinh tế từ ô nhiễm môi trường rất lớn.
  36. Định hướng phát triển kinh tế xanh trong tương lai • Thay đổi tỷ trọng các ngành kinh tế có công nghệ cao, phát thải các bon thấp; • Nâng cao nhận thức từ “nền kinh tế nâu” sang “nền kinh tế xanh” • Chính sách ưu tiên phát triển khoa học, công nghệ; • Quy hoạch sử dụng đất cho đô thị theo hướng đô thị xanh, giao thông xanh; • Cải cách hệ thống thuế tài nguyên, thuế môi trường hướng đến nền kinh tế xanh; • Xem xét chính sách kinh tế liên quan đến dịch vụ hệ sinh thái; • Ưu tiên phát triển ngành kinh tế xanh mũi nhọn
  37. Phát triển đô thị sinh thái, các bon thấp và thành phố thông minh • Khái niệm: Một thành phố sinh thái là thành phố đảm bảo sự cân bằng với thiên nhiên, hay cụ thể hơn là sự định cư cho phép các cư dân sinh sống trong điều kiện chất lượng cuộc sống nhưng sử dụng tối thiểu các nguồn tài nguyên thiên nhiên • Các tiêu chí quy hoạch đô thị sinh thái: – kiến trúc công trình, – sự đa dạng sinh học, – giao thông, – công nghiệp và – kinh tế đô thị
  38. Strategic planning process for Hoi An Eco city development framework Eco city Strategic Strategic Eco city Assessment & Solution Goals & direction Action Analysis Development Refining / planning Prioritizing • Software projects •Further CC Vulnerability Eco city performance Business analysis Adaptation areas for Hoi An For Biz development Assessment •Equitable development Local Governance •Policy support for Macro analysis •Place making Urban service & Infra Targeted investment (Master, Sectoral •Social cohesion Natural resource mgt plans) •Air Quality & Carbon •Comprehensive Socio-cultural capital •Energy financing Eco city proposal •Access & Mobility •Effective governance reassessment •Water system •Ecosystem Function model •Material management • Hardware projects City development project •Community Engagement feasibility analysis •Training
  39. 5 key areas of Hoi An eco city development linked to regional initiatives • Green Growth and Job Creation (emphasis includes natural resource mgt job, eco-tourism, green building development, urban agriculture) [ILO+] • Green Industries, Infrastructure (e.g., solid waste, enhanced green space, sustainable transportation) [UNIDO+] • Leadership and Urban Governance (e.g., participatory decision-making, inter-jurisdictional cooperation) [UN- HABITAT+] • Socio-Cultural Development (e.g., managing cultural resources, enhancing community values) [UNESCO+] • Strengthening Urban-Rural Linkages (e.g., watershed management, market oriented agro forestry development, agricultural product diversification) [FAO+]
  40. Chính sách môi trường • Luật môi trường là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình các chủ thể có hành vi khai thác, sử dụng hoặc tác động đến một hoặc nhiều ngành thành phần môi trường.
  41. Hệ thống VBPL bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay • Các quy định của Hiến pháp (Điều 29 Hiến pháp năm 1992) • Hệ thống luật, pháp lệnh • Các văn bản QPPL khác
  42. Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam • Tính hiệu quả của pháp luật – Phát triển cả nội dung và hình thức – Cụ thể hóa kịp thời – Tham gia vào các điều ước quốc tế – Cơ quan đầu mối thống nhất (Bộ Tài nguyên và Môi trường) – Hiệu lực pháp lý mạnh – Hệ thống VBPL tương đối toàn diện – Xác định được nguyên tắc cơ bản trong chính sách bảo vệ môi trường • Hạn chế: – Trùng lắp, mâu thuẫn nội dung – Thiếu thiết chế thực thi pháp luật – Ban hành các nội dung VBPL từng thành phần chưa đồng bộ – Không có biện pháp xử lý kịp thời – Chưa có sự tham gia của toàn dân
  43. Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường trong thời gian tới • Hoàn thiện các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường • Hoàn thiện các quy định về đánh giá tác động môi trường • Hoàn thiện các quy định về quản lý chất thải, nhất là các chất thải ở khu đô thị và khu công nghiệp • Hoàn thiện các quy định về bảo vệ môi trường đất, nước, không khí • Ban hành các văn bản cụ thể hóa quá trình công khai hóa, dân chủ hóa hoạt động bảo vệ môi trường – Các quy định về đối thoại môi trường – Các quy định về công khai hóa thông tin
  44. Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường trong thời gian tới • Hoàn thiện các quy định về nguồn lực bảo vệ môi trường – Hoàn thiện các quy định về phí bảo vệ môi trường – Hoàn thiện các quy định pháp luật về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường – Hoàn thiện các quy định về bảo hiểm trách nhiệm dân sự trong lĩnh vực môi trường • Hoàn thiện các quy định về thiết chế bảo vệ môi trường – Các cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường – Thanh tra bảo vệ môi trường – Ban hành các Nghị quyết liên ngành về phân định thẩm quyền giữa các Bộ, ngành hữu quan – Tăng cường năng lực cho các cơ quan xử lý tội phạm môi trường
  45. Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường trong thời gian tới • Hoàn thiện các quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường – Hoàn thiện các quy định xử lý về mặt dân sự với các hành vi vi phạm pháp luật môi trường – Hoàn thiện các quy định xử lý về mặt hành chính đối với các hành vi vi phạm pháp luật môi trường – Hoàn thiện các quy định về mặt hình sự đối với cá vi phạm pháp luật môi trường
  46. 9.5. Thảo luận • Cho các ví dụ về biến đổi khí hậu: • mMPo • D6-0 • oM • FR1Q
  47. 9.6. Ôn tập chương • Biến đổi khí hậu trên thế giới? • Biết đổi khí hậu ở Việt Nam? • Tăng trưởng xanh ở Việt Nam? • Định hướng chính sách bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay?
  48. 9.7. Tài liệu tham khảo 1. Sách EEPSEA 2. Sách thầy Nguyễn Mậu Dũng 3. Kinh Tế môi trường lý luận và thực tiễn 4. Định giá môi trường 5. Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường (Nguyễn Thế Chinh) 6. Sách: Biến đổi khí hậu và tác động đến Việt Nam