Bài giảng môn Kinh tế môi trường - Chương 6: Định giá tài nguyên và môi trường

pptx 85 trang Đức Chiến 04/01/2024 1100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Kinh tế môi trường - Chương 6: Định giá tài nguyên và môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_kinh_te_moi_truong_chuong_6_dinh_gia_tai_nguye.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Kinh tế môi trường - Chương 6: Định giá tài nguyên và môi trường

  1. KINH TẾ MƠI TRƯỜNG (Dành cho chương trình sau đại học) TS. Hồng Văn Long
  2. Chương trình học Chương 1: (5 Tiết) Giới thiệu về Kinh tế mơi trường Chương 2: (5 Tiết) Mối liên hệ giữa mơi trường và Kinh tế Chương 3: (5 Tiết) Nguyên nhân các vấn đề mơi trường Chương 4: (5 Tiết) Kinh tế Ơ nhiễm Chương 5: (3 Tiết) Phân tích lợi ích chi Phí Bài tập (2 tiết)
  3. Chương 6: (5 Tiết) Định giá Tài nguyên và Mơi trường Chương 7:(3 Tiết) Kinh tế Tài nguyên, Chất thải và Đa dạnh sinh học Bài tập (2 tiết) Chương 8: (5 Tiết) Quản lý nhà nước về mơi trường Chương 9: Kinh tế Xanh, Tăng trưởng Xanh và BĐKH ở Việt Nam (2 tiết) Chương 10: Seminar Kinh tế Mơi trường (2 tiết) - Ơn tập Mơn học (1 tiết)
  4. Chương 6: ĐỊNH GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG /10212401591779110/
  5. Nội dung Chương 6 6.1. Tổng quan về Định giá Tài nguyên và mơi trường 6.2. Các phương pháp định giá 6.2.1. Phương pháp tổng giá trị kinh tế (TEV) 6.2.2. Phương pháp lượng giá ngẫu nhiên (CVM) 6.3. Hệ sinh thái và lượng giá hệ sinh thái 6.4. Ví dụ về lượng giá hệ sinh thái 6.5. Thảo luận 6.6. Câu hỏi 7.7. Bài tập ơn tập Chương 6 6.8. Tài liệu tham khảo
  6. 6.1. Tổng quan về định giá tài nguyên mơi trường 6.1.1. Định giá mơi trường 6.1.2. Các nguyên tắc 6.1.3. Huy động tài chính cho bảo tồn 6.1.4. Thơng tin cho việc thiết lập chính sách 6.1.5. Đưa ý tưởng vào thực tiễn 6.1.6. Kinh tế học: Hỗ trợ tìm kiếm giải pháp
  7. Định giá tài nguyên mơi trường • Vì sao phải định giá tài nguyên mơi trường? • Định giá tài nguyên mơi trường để làm gì?
  8. Định giá tài nguyên mơi trường để làm gì? • Huy động vốn • Lập chính sách • Đưa ý tưởng từ lý thuyết vào thực tiễn • Hỗ trợ tìm kiếm giải pháp (VD: Bảo tồn, giảm ơ nhiễm, xử lý ơ nhiễm, giảm sử dụng tài nguyên, )
  9. Vì sao phải định giá • Thất bại của thị trường • Hàng hĩa cơng • Ngoại ứng (khơng ai trả chi phí cho ngoại ứng kể cả ngoại ứng tích cực và tiêu cực) • VD: Ơ nhiễm do tràn dầu ở Mỹ, Xả thải của Vedan, Formosa
  10. 6. 2. Các phương pháp định giá 6.2.1. Tổng quan về phương pháp định giá 6.2.2. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 6.2.3. Phương pháp lượng hĩa ngẫu nhiên (CVM) 6.2.4. Phương pháp mơ hình lựa chọn (CM)
  11. Tổng giá trị kinh tế (TEV) Tổng giá trị kinh tế + Giá trị sử dụng + Giá trị chưa sử dụng - Giá trị sử dụng : là giá trị hàng hố, dịch vụ cung cấp cho người sản xuất và người tiêu dùng ; họ sử dụng, tận hưởng các loại tài nguyên mơi trường như đất, nước, khơng khí, cảnh quan, Đây là những giá trị liên quan đến hoạt động sống, giải trí, thương mại, ngắm cảnh, cĩ sử dụng tài nguyên. - Giá trị chưa sử dụng : là giá trị con người định ra cho hàng hố hoặc dịch vụ mà họ chưa sử dụng. Ví dụ, người ta cĩ thể định giá cho việc bảo tồn một cánh rừng để khai thác sau (giá trị để lại cho các thế hệ sau) hoặc để bảo vệ tài nguyên và chất lượng mơi trường (như giá trị tồn tại đối với các lồi đang bị đe doạ). Vì các giá trị này khơng thể suy đốn, xác định trực tiếp hoặc gián tiếp từ thị trường hoặc con người nên các nhà kinh tế thường khơng để ý nhiều đến sự quan trọng của các giá trị chưa sử dụng cũng như làm thế nào để xác định chúng.
  12. Tổng giá trị kinh tế (TEV) TEV = UV + NUV = (DUV + IUV + OV) + (BV + EXV) trong đĩ: - UV (Use Values): giá trị sử dụng - DUV (Direct Use Values): giá trị sử dụng trực tiếp - IUV (Indirect Use Values): giá trị sử dụng gián tiếp - OV (Option Values): giá trị tuỳ chọn - NUV (Non-Use Values): giá trị phi sử dụng - BV (Bequest Values): giá trị để lại - EXV (Existence Values): giá trị tồn tại
  13. Các phương pháp lượng giá tài nguyên - mơi trường
  14. 6.2.3 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) A. Giới thiệu B. Các bước thực hiện C. Một số vấn đề liên quan trong nghiên cứu CVM (Contingent Valuation Method) D. Nhận xét E. Câu hỏi thảo luận
  15. A. Giới thiệu ▪ CVM ể ước lượng giá trị của một hàng hóa hay dịch vụ môi trường bằng cách hỏi trực tiếp giá sẵn lòng trả tự nguyện (WTP) hay giá sẵn lòng chấp nhận (WTA) cho một sự thay đổi trong việc cung cấp một hàng hóa môi trường, thường bằng bảng câu hỏi khảo sát.
  16. A. Giới thiệu ▪ WTP tối đa hay WTA đền bù tối thiểu của cá nhân cho một sự thay đổi môi trường được cho là giá trị mà cá nhận đó gán cho sự thay đổi như thế. ▪ Ưu điểm của CVM so với các phương pháp khác là có thể suy ra cả giá trị sử dụng và giá trị không sử dụng, và là phương pháp duy nhất có thể đánh giá giá trị không sử dụng.
  17. A. Giới thiệu ▪ CVM có thể được áp dụng ở nhiều mức độ phức tạp khác nhau tùy theo sự sẵn có về thời gian và khả năng tài chính; vàtùy theo cách thức khảo sát được chọn.
  18. A. Giới thiệu Thay đổi môi trường có thể: ▪ Cải thiện môi trường: Giá trị của sự cải thiện môi trường có thể được đo lường: - WTP tối đa của cá nhân để có được sự cải thiện (được ước lượng bằng thặng dư đền bù) - WTA tối thiểu của cá nhân như một sự đền bù để hy sinh sự cải thiện môi trường (được ước lượng bằng thặng dư tương đương)
  19. A. Giới thiệu Thay đổi môi trường có thể: ▪ Thiệt hại môi trường: Giá trị của sự thiệt hại môi trường có thể được đo lường: - WTP tối đa của cá nhân để tránh thiệt hại môi trường (được ước lượng bằng thặng dư tương đương) - WTA đền bù tối thiểu của cá nhân để đồng ý cho sự thiệt hại môi trường (được ước lượng bằng thặng du đền bù)
  20. A. Giới thiệu ▪ Vấn đề cơ bản trong các nghiên cứu CVM là lựa chọn giữa việc hỏi các cá nhân WTP tố đa hay WTA tối thiểu cho một sự thay đổi môi trường nhất định. ▪ Giả sử xét trường hợp cải thiện môi trường (xem đồ thị), mức thỏa dụng U0 sẽ tăng lên U1.
  21. X m3 ESU m0 = m2 CSU m1 U1 U0 E0 E1 E
  22. A. Giới thiệu o Khoản tiền tối đa cá nhân sẵn lòng trả để có sự cải thiên này là khỏan tiền mà sau khi đã trả cá nhân đó sẽ có được mức thỏa dụng là U0. Khoản tiền tối đa này chính là thặng dư đền bù (CSU).
  23. A. Giới thiệu o Nếu cá nhân hiện đang hưởng thụ sự cải thiện rồi, và có mức thỏa dụng U1, nên cá nhân này xem như bị mất mát nếu phải từ bỏ sự cải thiện này và yêu cầu được đền bù cho sự mất mát này. Để tính mức đền bù tối thiểu là bao nhiêu để cá nhân chấp nhận một mức thỏa dụng thấp hơn U0. Như thế cá nhân này sẽ đòi hỏi một khoản tiền đền bù ít nhất đủ để đạt lại mức U1. Đây chính là thặng dư tương đương (ESU).
  24. B. Các bước thực hiện
  25. C. Một số vấn đề liên quan
  26. D. Nhận xét phương pháp
  27. D. Nhận xét phương pháp
  28. Câu hỏi thảo luận Hãy định giá thiệt hại của ngư dân miền trung về hiện tượng cá chết bằng cách sử dụng phương pháp CVM? Nên dùng Willingness to Pay (WTP) hay Willingness to Accept (WTA)?
  29. 3) Mơ hình lựa chọn • Tài liệu: Bài anh Nguyễn Tiến Thơng • eChoice2014.htm
  30. • Tài liệu 13: Phương pháp mơ hình chọn lựa (Choice Modelling Method) (Trang 61)
  31. Các nội dung chính 1. Khái niệm 2. Thiết kế nghiên cứu 3. Các bước tiến hành 4. Phân tích kết quả 5. Các phần mềm hỗ trợ (thiết kế khảo sát, phân tích mơ hình) 6. Các nghiên cứu ứng dụng hiện nay 7. Tài liệu tham khảo
  32. 1. Khái niệm Mơ hình lựa chọn (CM):là một phương pháp lượng giá sự ưa thích được thể hiện (stated preference), phương pháp này bắt nguồn từ phân tích kết hợp. Trong phương pháp CM, người được hỏi sẽ đứng trước nhiều tập hợp lựa chọn, mỗi tập hợp lựa chọn gồm cĩ từ ba phương án sử dụng hàng hĩa khác nhau trở nên, mỗi phương án lại là một sự kết hợp nhiều thuộc tính của hàng hĩa và mỗi thuộc tính lại cĩ một giá trị được gọi là một mức độ. Từ mỗi tập hợp lựa chọn, người được hỏi sẽ chọn ra phương án mà họ ưa thích. Thường cĩ khoảng 5 đến 8 tập hợp lựa chọn trong một bảng hỏi.
  33. 6.2.4. Thiết kế nghiên cứu CM 1) Xác định vấn đề 2) Thiết kế đặc tính 3) Thiết kế mức độ 4) Thiết kế các gĩi lựa chọn (experiment design) 5) Thiết kế bản câu hỏi 6) Thực hiện khảo sát 7) Nhập số liệu và chạy mơ hình 8) Phân tích kết quả 9) Viết báo cáo
  34. 1) Xác định vấn đề Xác định vấn đề: Việc ra quyết định cần cĩ những nguồn thơng tin hỗ trợ và xác định được các giá trị “biên”. Những giá trị được quan tâm là chi phí biên hoặc lợi ích biên nảy sinh khi triển khai các lựa chọn chính sách mới so với hiện trạng (status quo). Hình thành các câu hỏi nghiên cứu?
  35. 2) Thiết kế đặc tính • Đặc tính (Attributes): Thiết lập các đặc tính là cơng việc quan trong nghiên cứu CM. Lưu ý: Các đặc tính phải thay đổi mức độ được và phải dễ hiểu, cũng như cĩ liên quan đến người trả lời.
  36. 3) Xác định mức độ của đặc tính • Mức độ của đặc tính (Levels of attributes):
  37. 4) Thiết kế các gĩi lựa chọn • Choice set:
  38. Các tổ hợp
  39. • Thiết kế các lựa chọn:
  40. Example • Everybody loves Chocolate- fact: Of the following choices: White Chewy NoNuts Dark Chewy NoNuts White Soft NoNuts Dark Soft NoNuts White Chewy Nuts Dark Chewy Nuts White Soft Nuts Dark Soft Nuts Which one do you choose?
  41. 5) Thiết kế bản câu hỏi 6) Thực hiện khảo sát 7) Nhập số liệu và chạy mơ hình 8) Phân tích kết quả 9) Viết báo cáo
  42. • Ngày nay, mơ hình CM được máy tính hỗ trợ nhập số liệu, thiết kế mơ hình và chạy mơ hình.
  43. Các phần mềm hỗ trợ nghiên cứu • SPSS • Nlogit (LIMDEP) • Stata
  44. Các nghiên cứu ứng dụng CM • Nghiên cứu thị trường tìm thị phần cho sản phẩm mới • Nghiên cứu du lịch nhằm đưa sản phẩm dịch vụ du lịch mới vào thị trường • Nghiên cứu kinh tế y tế: Tìm hiểu hành vi của người tham gia vào các dịch vụ y tế • Nghiên cứu quản trị nhân sự: phân tích sự lựa chọn về cơng việc tại các vùng miền khác nhau • Nghiên cứu kinh tế tài nguyên và mơi trường: Định giá các giá trị tài nguyên mơi trường
  45. 6.3. Hệ sinh thái và lượng giá hệ sinh thái • Dịch vụ hệ sinh thái là gì? • Tạo ra thị trường bằng cách nào?
  46. 1. Hệ sinh thái (HST) là gì? 2. Tại sao Đa dạng sinh học (bao gồm HST) cĩ vai trị quan trọng đối với con người?
  47. Hệ Sinh Thái là gì? Hệ sinh thái Các quần xã Sinh cảnh (Thành phần sinh học) (Thành phần phi sinh học)
  48. Hệ Sinh Thái là gì? “Là một hệ thống phức tạp bao gồm các quần xã sinh vật (sinh học) và và mơi trường sống của chúng (phi sinh học) tương tác với nhau HST rừng ngập mặn Sĩc Trăng như một đơn vị chức HST đất ngập nước Tràm Chim năng. Con người là một phần khơng thể tách rời của hệ sinh thái.” Source: MEA, 2005 HST nơng nghiệp ven sơng, Kiên Giang HST rạn san hơ, Phú Quốc
  49. 1. Hệ sinh thái (HST) là gì? 2. Tại sao Đa dạng sinh học (bao gồm HST) cĩ vai trị quan trọng đối với con người?
  50. HST – Một Hệ thống đa Chức năng và Dịch vụ Giảm thiểu mối nguy Đa dạng sinh học Sinh kế HỆ SINH Thích ứng Giảm đĩi BĐKH THÁI nghèo Hấp thu Phục hồi Các-bon thiên tai
  51. HST – Một Hệ thống đa Chức năng và Dịch vụ CÁC DỊCH VỤ CỦA HỆ SINH THÁI DỊCH VỤ CUNG CẤP Thực phẩm Nước ngọt Gỗ và chất đốt Nhiên liệu DỊCH VỤ HỖ TRỢ Tạo đất DỊCH VỤ ĐIỀU TIẾT Sản xuất lương thực Điều hịa khí hậu Giảm rác thải Điều tiết lũ Cân bằng khí quyển Kiểm sốt dịch bệnh Chu trình dinh dưỡng Lọc nước DỊCH VỤ VĂN HĨA Thẩm mỹ Làm phong phú đời sống tinh thần Giáo dục Giải trí Nguồn: Đánh giá Hệ sinh thái Thiên niên kỷ, 2005
  52. HST – Một hệ thống đa chức năng và Dịch vụ •HST cung cấp các sản phẩm và dịch vụ •Hỗ trợ cho cuộc sống con người (thực phẩm, nước, gỗ, thuốc) •Dịch vụ điều tiết (lũ, lọc nước, khí hậu) • Giảm thiểu rủi ro do các thiên tai • HST cung cấp các thành phần cơ bản của sự sống, thu nhập, việc làm (đặc biệt tại các nước đang phát triển) • Là bãi đẻ và mơi trường sống cho các lồi động thực vật dưới nước và trên cạn (chuổi thực phẩm). •Giảm thiểu và thích ứng với BĐKH • Cung cấp các dịch vụ giải trí, thẩm mỹ và tinh thần.
  53. Hiện trạng của Các dịch vụ do HST cung cấp Tình Dịch vụ trạng Lương thực Cây lương thực Gia súc Đánh bắt thủy hải sản Nuơi trồng thủy sản Thức ăn từ tự nhiên Nguồn gien Hĩa chất sinh học, thuốc Nước ngọt Nguồn: Đánh giá Hệ sinh thái Thiên niên kỷ, 2005
  54. Tình trạng của các dịch vụ khác Tình trạng Dịch vụ điều tiết Điều tiết chất lượng khơng khí Điều tiết khí hậu – tồn cầu Điều tiết khí hậu – khu vực và địa phương Điều tiết nước +/– Kiểm sốt xĩi lở Lọc nước và xử lý nước Điều hịa dịch bệnh +/–
  55. Tình trạng của các dịch vụ khác Tình trạng Thụ phấn Điều tiết thảm họa thiên nhiên Các giá trị văn hĩa Các giá trị tinh thần và tơn giáo Các giá trị thẩm mỹ Nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái +/–
  56. Chi trả dịch vụ mơi trường ở Việt Nam • Xem file:
  57. Lượng giá dịch vụ hệ sinh thái • Bắt đầu từ những năm 1990 • Nhiều loại DV HST đã được lượng giá • Cĩ rất ít các kết quả nghiên cứu được lồng ghép vào quá trình ra quyết định hoặc xây dựng chính sách
  58. Chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ở Đơng Nam Á và trên thế giới thực hiện 24/09/2010 PFES cấp quốc gia Nghị định 10/04/2008 99 về thực Quyết định hiện chi trả 380 về thí DV MTR 14/01/2008 điểm chi trả trên cả DV MTR tại nước Nghị định 05 Lâm Đồng và về thành lập Sơn La Quỹ BV và PT rừng
  59. Mối liên hệ giữa chi trả DV MTR và Lượng giá dịch vụ hệ sinh thái Bên sử dụng DV Mức chi trả Cơ sở Các nhà máy thuỷ điện VND 20/kw Vương Văn Quỳnh (2007), Các cơ sở sx nước sạch VND 40/m3 MARD, Windrock, Usaid (2008) Các cơ sở sx cơng nghiệp Thí điểm: 35đ/m3 (Lào Cai) ADB (2015) Các cơ sở kinh doanh du lịch Thí điểm: 1% doanh thu ADB (2015) Các cơ sở nuơi trồng thuỷ sản Thí điểm: 44,500đ/m3 (Lào Cai) ADB (2015) Khác (Các_bon, đa dạng sinh học)
  60. Mức chi trả đối với các nhà máy thuỷ điện và các cơng ty nước sạch • Dịch vụ bảo vệ đất, hạn chế xĩi mịn và bối lắng lịng hồ, sơng, suối • Nghiên cứu của tác giả Vương Văn Quỳnh (2007): khu vực đầu nguồn tại các tỉnh miền núi phía bắc • Bộ NN và PTNT, USAID, Winrock International (2008): Vùng đầu nguồn sơng Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng – Phương pháp hàm sản xuất – Lợi ích kinh tế đối với các nhà máy thuỷ điện: 90-110 đồng/kw – Lợi ích kinh tế đối với các cơ sở sản xuất nước sạch: 180 – 200 đồng/m3 • Mức chi trả: – Thuỷ điện: 20 đồng/kw – Nước sạch: 40 đồng/m3
  61. Mức chi trả cho các cơ sở SX CN • Điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản xuất và cho sinh hoạt • Hỗ trợ kỹ thuật CDTA-8592 VIE: Tăng cường thực thi chi trả dịch vụ mơi trường rừng tại Việt Nam • Phỏng vấn và tham vấn các cơ quan ban ngành tại địa phương, 11/15 cơ sở SXCN tại tỉnh Lào Cai (7/2015 – 4/2016) • Phương pháp chi phí thay thế và lượng giá ngẫu nhiên • Lợi ích kinh tế: 637 đồng/m3 và 30 đồng/m3 • Quyết định thí điểm của UBND tỉnh Lào Cai: 35đồng/m3 (1/7/2016) 63
  62. Mức chi trả đối với các cơ sở KD Du lịch • Bảo vệ cảnh quan tự nhiên cho các dịch vụ du lịch • Hỗ trợ kỹ thuật CDTA-8592 VIE: Tăng cường thực thi chi trả dịch vụ mơi trường rừng tại Việt Nam • Phỏng vấn các cơ quan quản lý tại địa phương, 4 cơ sở bán vé du lịch, 20 cơ sở lưu trú, 90 khách du lịch • Mức sẵn lịng chi trả của cơ sở KDDL: 1% doanh thu từ phịng nghỉ và 1.5% doanh thu từ hoạt động bán vé • Mức sẵn lịng chi trả của khách du lịch: 5% chi phí phịng và 7.5% chi phí vé
  63. Mức chi trả đối với các cơ sở NT TS • Dịch vụ cung cấp bãi đẻ, thức ăn, nguồn giống tự nhiên, nước cho hoạt động nuơi trồng thuỷ sản • Nuơi cá nước lạnh (cá hồi, cá tầm) tại Lào Cai • Khảo sát: 16/32 cơ sở nuơi năm 2015 • Lợi ích kinh tế của các DV MTR: 5,300 -7,500/đồng/m3 • Mức sẵn lịng chi trả của các chủ cơ sở: 1.5% doanh thu • Quyết định thí điểm của UBND tỉnh: 44,500 đồng/năm
  64. Bài học kinh nghiệm • Cần cĩ các nỗ lực về mặt chính trị cho việc lồng ghép DV HST vào chính sách chi trả DV MTR tại Việt Nam • Cần truyền tải hiệu quả các kết quả nghiên cứu lượng giá đến các bên liên quan (trước, trong và sau khi thực hiện nghiên cứu lượng giá) • Lồng ghép cĩ sự tham gia ở các cấp • Nâng cao năng lực ở các cấp (hội thảo, tập huấn, v.v)
  65. Ơn tập chương • Định giá tài nguyên mơi trường là gì? • Các Phương pháp định giá? • Làm thế nào để định giá được các hệ sinh thái và đa dạnh sinh học? • Các dịch vụ hệ sinh thái là gì? • Tạo ra thị trường đối với các dịch vụ của hệ sinh thái như thế nào
  66. Ví dụ về lượng hĩa giá trị bảo tồn hệ sinh thái
  67. LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN DO SỰ CỐ DẦU TRÀN Nhĩm nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN
  68. Cửa Đại Cách trung tâm phố cổ Hội An 4km về phía đơng, cĩ bãi tắm đẹp với bãi cát trắng, là nơi thu hút khách du lịch khi đến thăm phố cổ Hội An. Các hệ sinh thái chủ yếu: • HST cỏ biển: Phân bố ở hạ lưu sơng Thu Bồn, cĩ diện tích khoảng 380 ha. • HST rừng ngập mặn: Rừng đước ở Thuận Tình. • HST cửa sơng: Là nơi trú ngụ của nhiều lồi cá, tơm, ngao, vẹm, cua, ốc
  69. Cù Lao Cách bãi biển Cửa Đại 18 km về phía biển đơng, gồm 8 đảo nhỏ nối sát nhau. Cù Lao Chàm cĩ một Chàm tổ hợp các hệ sinh thái đa dạng, làm nơi trú ngụ cho nhiều lồi, giống sinh vật biển. - HST rừng nhiệt đới - HST rạn san hơ - HST cỏ biển - HST rừng ngập mặn - HST vùng triều: bãi triều đá, bãi triều cát
  70. Bối cảnh Vào đầu tháng 2/2007 đã xảy ra một sự cố tràn dầu khơng rõ nguồn gốc tại khu vực biển Cù Lao Chàm và Cửa Đại (tỉnh Quảng Nam). Nghiên cứu lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên mơi trường sau sự cố dầu tràn được thực hiện vào tháng 2/2008
  71. Sinh kế chủ yếu Du lịch Đánh bắt thủy sản •
  72. Tổng giá trị kinh tế (TEV) TEV = UV + NUV = (DUV + IUV + OV) + (BV + EXV) trong đĩ: - UV (Use Values): giá trị sử dụng - DUV (Direct Use Values): giá trị sử dụng trực tiếp - IUV (Indirect Use Values): giá trị sử dụng gián tiếp - OV (Option Values): giá trị tuỳ chọn - NUV (Non-Use Values): giá trị phi sử dụng - BV (Bequest Values): giá trị để lại - EXV (Existence Values): giá trị tồn tại
  73. Giá trị sử dụng trực tiếp • Thủy sản, du lịch • Phương pháp thay đổi năng suất: Yêu cầu cơ sở dữ liệu về sản lượng, năng suất cây con, tổng giá trị du lịch ngay trước và sau khi cĩ sự cố tràn dầu xảy ra. • Biến thể: Phương pháp thay đổi thu nhập • Thu thập dữ liệu: Đánh giá cĩ sự tham gia (Participatory Environmental Assessment)
  74. Thủy sản • Hỏi trực tiếp người dân xem thu nhập của họ bị giảm bao nhiêu phần trăm và trong thời gian là bao nhiêu lâu do cĩ sự cố tràn dầu xảy ra. • Phải bĩc tách được những đối tượng nào chịu tác động từ tràn dầu cĩ thu nhập giảm, để đánh giá được tổng thiệt hại (do thu nhập giảm) đối với tồn bộ khu vực dưới tác động của tràn dầu.
  75. Du lịch • Lượng khách hủy đặt phịng • Lượng khách trả phịng trước dự kiến • Số ngày bị hủy/trả phịng • Giá mỗi phịng. • Do hạn chế về dữ liệu nên nghiên cứu này mới đánh giá được giá trị du lịch bị mất từ phía cung chứ chưa tính được thiệt hại từ phía cầu (khách du lịch).
  76. Giá trị sử dụng gián tiếp • San hơ ở khu vực biển Cù Lao Chàm bị giảm 50% độ che phủ, bao gồm san hơ cứng và san hơ mềm. • Cỏ biển chết 60 – 70% (tại Cẩm Thành, Duy Nghĩa thuộc khu vực Cửa Đại) • Các tác động trên đã làm suy giảm nguồn giống cĩ giá trị trong khu vực (như cua, cá mú, ghẹ ), làm mất nơi cư trú của nhiều lồi sinh vật • Phương pháp Phân tích cư trú tương đương (HEA) – Dự án Khơi phục – Dự án Đền bù
  77. Giá trị phi sử dụng • Theo các nhà khoa học, Cù Lao Chàm cĩ 135 lồi san hơ, trong đĩ cĩ 6 lồi lần đầu tiên ghi nhận ở vùng biển Việt Nam. Cù Lao Chàm cũng cĩ 947 lồi sinh vật sống trên các vùng nước quanh đảo, trong đĩ cĩ 178 lồi sinh vật biển, hơn 50 loại cá, 56 lồi thân mềm như ốc, ngọc trai, nhiều loại nằm trong sách đỏ của Việt Nam • Phương pháp Đánh giá ngẫu nhiên (CVM) nhằm đánh giá mức sẵn lịng đĩng gĩp của người dân vào quỹ bảo tồn, nhằm khơi phục tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái khu vực Cù Lao Chàm, Cửa Đại
  78. 7.4. Thảo luận • Vì sao các nghiên cứu CVM cĩ thể làm lặp đi lặp lại với 1 chủ đề? • Nếu như khơng cĩ giá trị đa dạng sinh học, du lịch thì Thung lũng Grand Canyon cĩ giá trị gì khơng? • Làm thế nào để xác định được giá trị này? Cĩ thể dùng các phương pháp nào?
  79. 7.5. Bài tập • Sử dụng Phương pháp Đánh giá ngẫu nhiên (CVM) nhằm đánh giá mức sẵn lịng đĩng gĩp của người dân vào quỹ bảo tồn để gĩp phần bảo bảo tồn Vọoc Chà Vá Chân Nâu ở Sơn Trà
  80. 7.6. Tài liệu tham khảo • Sách: Định giá mơi trường • Kinh tế mơi trường: Lý luận và thực tiễn • Sách EEPSEA: Chương 16, 17 • Sách thầy Nguyễn Mậu Dũng. Chương 7 • Bài đọc anh Nguyễn Tiến Thơng • Tietenberg 9th Chapter 4: Valuing the Environment: Methods • Lượng hĩa giá trị mơi trường của Thung lũng Tình Yêu
  81. Tham khảo luận văn thạc sỹ 1) Luận văn Duyên: Sở thích du lịch sinh thái ở Khu bảo tồn thiên nhiên Phú Mỹ, Việt Nam 2) Nghiên cứu giá trị hệ sinh thái cho sinh kế người dân vùng đệm VQG Xuân Thuỷ, Nam Định 3) Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan của VQG Ba Vì 4) Lượng hố giá trị kinh tế VQG Cúc phương 5) Luận án tiến sỹ: Lượng hố giá trị kinh tế Đất ngập nước