Bài giảng môn Dịch tễ học - Bệnh Rubêôn (Rubella)

ppt 32 trang Phương Mai 03/04/2025 100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Dịch tễ học - Bệnh Rubêôn (Rubella)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dich_te_hoc_dich_te_hoc_benh_rubeon_rubella.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Dịch tễ học - Bệnh Rubêôn (Rubella)

  1. Dịch tể học Bệnh Rubêôn (Rubella)
  2. Đại cương ❖Là một bệnh sốt phát ban dạng sẩn thường gặp ở trẻ em và người lớn. ❖Bệnh truyền nhiễm theo đường hô hấp lành tính, ❖Ở phụ nữ có thai: ❖bệnh có thể gây biến chứng nặng, và ❖đưa tới dị dạng thai nhi. ❖Virus Rubella: ➢thường lây truyền qua dịch tiết mũi họng. ➢có thể lây truyền qua nhau thai gây nên hội chứng Rubella bẩm sinh.
  3. Lâm sàng của bệnh Rubella • Thời kỳ ủ bệnh: ❖16 – 18 ngày (dao động từ 14-23 ngày).
  4. Lâm sàng của bệnh Rubella • Thời kỳ phát ban: Biểu hiện thường gặp là: ❖Sốt nhẹ 37,2 – 38oC: 60-65% tổng số bệnh nhân), ❖Sốt vừa và sốt cao: 20-25%. ❖Mệt mỏi, đau đầu, viêm kết mạc nhẹ. ❖Viêm mũi họng rất nhẹ (65-70%).
  5. Lâm sàng của bệnh Rubella • Thời kỳ phát ban: ❖Phát ban da: ➢ 100% bệnh nhân sau sốt 1-2 ngày, hiếm khi sau sốt 3 ngày (3,3%). ➢ Ban xuất hiện ở trán, mặt, rồi lan nhanh khắp người trong vòng 24 giờ (48 giờ). ➢ Ban: dát & sẩn nhỏ, màu sáng, thường đứng riêng rẽ (80,6%), nhưng có thể chụm thành quầng đỏ, rộng (19,4%) ➢ Ban giống như ban sởi, nhưng các nốt dát nhỏ hơn, bề mặt không mịn. ➢ Ban thường tồn tại 3 ngày (1-5 ngày) ➢ Sau khi ban bay, không có “dấu vằn da hổ”. ➢ Đôi khi có ngứa kéo dài 2-3 ngày.
  6. Lâm sàng của bệnh Rubella • Thời kỳ phát ban: ❖Sưng hạch: ➢ Ở trẻ em, sưng hạch chiếm 60-90%. ➢ Sưng một / nhiều nhóm hạch: dọc cơ ức đòn chũm (91,7%), sau tai (30,6%) và hạch chẩm (27,8%), hạch góc hàm (25%), hạch dưới hàm (16,7%). ❖Sưng đau các khớp: ➢ ở cổ tay, khớp gối, ngón tay. ➢ biểu hiện rõ nhất lúc phát ban ➢ kéo dài từ 1 – 14 ngày sau khi các biểu hiện khác mất đi. ➢ Một năm sau, viêm khớp có thể tái phát. ❖Đau tinh hoàn ở người trẻ tuổi: ít gặp.
  7. Xét nghiệm chẩn đoán ❖Bệnh Rubella có thể được chẩn đoán nhờ: - ELISA (tìm kháng thể chuyên biệt): nhạy cảm và dễ thực hiện - HI (Hemagglutination inhibition): ức chế ngưng kết hồng cầu - IHA (Indirect Hemagglutination): ngưng kết hồng cầu thụ động - LA (Latex Agglutination): ngưng kết Latex - IgM đặc hiệu
  8. Xét nghiệm chẩn đoán ❖Bệnh Rubella (đặc biệt ở thai phụ) chẩn đoán nhờ gia tăng của hiệu giá kháng thể lên 4 lần giữa thời kỳ cấp tính và thời kỳ khỏi bệnh (kỹ thuật miễn dịch enzyme ( ELISA)). + Mẫu huyết thanh lần thứ 1 được lấy càng sớm càng tốt (trong khoảng 7 – 10 ngày sau khi mắc bệnh) + Mẫu huyết thanh lần thứ 2 được lấy tối thiểu từ ngày thứ 7 – 14 (tốt nhất là 2 – 3 tuần) sau đó.
  9. Xét nghiệm chẩn đoán ❖Phân lập virus hỗ trợ cho nghiên cứu từ: + Mẫu phết họng: 1 tuần trước phát ban đến 2 tuần sau khi phát ban. + Máu, nước tiểu, hoặc phân: (kết quả 10–14 ngày).
  10. Xét nghiệm chẩn đoán ❖Chẩn đoán xác định Hội chứng rubella bẩm sinh (CRS) dựa vào: + Sự phát hiện IgM đặc hiệu ở trẻ sơ sinh + Sự tồn tại của hiệu giá kháng thể Rubella đặc hiệu IgG từ mẹ truyền sang con. + Hoặc phân lập được virus từ họng, nước tiểu trong vòng 1 năm