Bài giảng môn Dịch tễ học - Bệnh dại - Trần Nguyễn Du
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Dịch tễ học - Bệnh dại - Trần Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_mon_dich_te_hoc_dich_te_hoc_benh_dai.pdf
Nội dung text: Bài giảng môn Dịch tễ học - Bệnh dại - Trần Nguyễn Du
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BM DỊCH TỄ HỌC DỊCH TỄ HỌC BỆNH DẠI BS. TRẦN NGUYỄN DU
- MỤC TIÊU 1. Trình bày được đặc điểm dịch tễ học bệnh dại 2. Nêu được các biện pháp phòng chống bệnh dại
- ĐẠI CƯƠNG - Bệnh truyền nhiễm do virus dại Rhabdovirus - Truyền từ động vật bị dại sang người qua vết thương - Gây viêm não tuỷ cấp tính (viêm hành tủy) - Việt Nam virus dại lưu hành chủ yếu ở chó nhà - Không có thuốc điều trị đặc hiệu - Có vaccine phòng bệnh hiệu quả
- ĐÔI NÉT LỊCH SỬ - TCN: hydrophobia gặp ở người và chó - Ả rập, Do Thái: 5 dấu hiệu bệnh dại ở chó - Ai Cập, Hy Lạp, La Mã: sự trừng phạt của thần linh - Cuối TK XVI: sự lan truyền tự nhiên
- ĐÔI NÉT LỊCH SỬ - 1884: “virus dại cố định” - 6/7/1885: tiêm cho người vaccine dại - 1888: viện Pasteur đầu tiên ra đời nhiều nơi trên thế giới LOUIS PASTEUR (1822 – 1895)
- ĐÔI NÉT LỊCH SỬ - Người đầu tiên được tiêm phòng vaccine dại - Chó dại cắn 14 vết - Khỏe mạnh sau khi tiêm phòng Joseph Meister( 1876 – 1940)
- DỊCH TỄ HỌC BỆNH DẠI Ổ chứa virus dại trong tự nhiên
- DỊCH TỄ HỌC BỆNH DẠI Nguồn truyền nhiễm - Nhiều nhất: chó nhà > mèo nhà > thỏ, chuột, sóc, khỉ - Lây truyền qua vết cắn, cào, xước từ nước bọt mạng virus dại - Khả năng rất ít xảy ra: người người bởi nước bọt
- DỊCH TỄ HỌC BỆNH DẠI Ủ bệnh - 2 – 8 tuần, 10 ngày, một vài năm - Tùy thuộc: + Lượng virus xâm nhập + Sự nặng nhẹ vết thương + Loại động vật cắn + Tình trạng miễn dịch của bệnh nhân + Khoảng cách vết thương đến não
- DỊCH TỄ HỌC BỆNH DẠI Phương thức lây truyền