Bài giảng môn Bào chế - Kỹ thuật bào chế thuốc tiêm-Tiêm truyền
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Bào chế - Kỹ thuật bào chế thuốc tiêm-Tiêm truyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_mon_bao_che_ky_thuat_bao_che_thuoc_tiem_tiem_truye.pdf
Nội dung text: Bài giảng môn Bào chế - Kỹ thuật bào chế thuốc tiêm-Tiêm truyền
- 7/31/2017 NỘI DUNG HỌC TẬP KỸ THUẬT BÀO CHẾ 1. Đặc điểm, phân loại, ưu nhược điểm, THUỐC TIÊM – TIÊM TRUYỀN đường sử dụng, SKD và yêu cầu BM BÀO CHẾ - ĐẠI HỌC chất lượng chung NGUYỄN TẤT THÀNH 2. Tiêu chuẩn nguyên phụ liệu, dung môi và các phương tiện, nhân lực SX thuốc tiêm 1 2 NỘI DUNG HỌC TẬP ĐỊNH NGHĨA 3. Sơ đồ bố trí mặt bằng, sắp xếp thiết • Là chế phẩm vô khuẩn bị, quy trình bào chế • Đưa vào cơ thể dưới dạng lỏng 4. So sánh thuốc tiêm thể tích nhỏ với • Tiêm qua da, niêm mạc, tĩnh mạch thể tích lớn • Sử dụng y cụ thích hợp: bơm tiêm, bộ 5. Tiêu chí cơ bản trong tiêu chuẩn chất dây truyền dịch, máy tiêm thuốc lượng thuốc tiêm 3 • Phòng trị bệnh, chẩn đoán 4 PHÂN LOẠI Theo dung môi / chất dẫn • Thuốc tiêm nước Theo dung môi hoặc chất dẫn • Thuốc tiêm dầu Theo thể tích đóng gói Theo cấu trúc và hình thức phân phối Các dạng khác 5 5 1
- 7/31/2017 Theo thể tích đóng gói ĐỊNH NGHĨA • Thể tích nhỏ (SVP) THUỐC TIÊM THUỐC TIÊM TRUYỀN (< 100 ml/đv) • Dạng lỏng hoặc rắn • Dạng dung dịch nước • Thể tích lớn (LVP) • Thể tích nhỏ • Thể tích lớn (≥ 100 ml) (500 – 1000 ml/đv) • Dụng cụ: kim tiêm • Bộ dây truyền dịch • Dùng qua da, niêm• Dùng qua tĩnh mạch mạc, tĩnh mạch, 8 6 tiêm bắp, Theo cấu trúc • Trạng thái Rắn • Dung dịch tiêm (nước hay dầu) – Bột – Khối xốp Theo cấu trúc – Viên • Trạng thái Lỏng – Dung dịch – Nhũ tương – Hỗn dịch 9 10 Nhũ tương (Emulsion) Hỗn dịch (Suspension) 11 12 2
- 7/31/2017 THUỐC BỘT ĐÔNG KHÔ Các dạng khác • Chế phẩm sinh học: nguồn gốc sinh học, vô trùng, dùng theo đường tiêm. • Dạng viên cấy dưới da: khối hình trụ nhỏ, đk khoảng 3 mm, dài 8 – 9 mm, vô trùng, được cấy dưới da, cho tác động kéo dài 13 14 Các dạng khác Các dạng khác • Chế phẩm sinh học: nguồn gốc sinh học, vô • Que cấy tránh thai trùng, dùng theo đường tiêm. • Dạng viên cấy dưới da: khối hình trụ nhỏ, đk khoảng 3 mm, vô trùng, được cấy dưới da. 16 13 CÁC ĐƯỜNG TIÊM THUỐC CÁC ĐƯỜNG TIÊM THUỐC • Tiêm trong da ID (Intradermal), IC • Tiêm tủy sống: dưới 10 ml (Intracutaneous): 0,1 – 0,2 ml • Tiêm cơ tim • Tiêm dưới da SC (Subcutaneous), HD • Tiêm bao khớp (Hypodermic): 1 ml • Tiêm vào mắt • Tiêm bắp IM (Intramuscular): 2 ml • Tiêm tĩnh mạch IV (Intravascular): >5 ml 17 18 3
- 7/31/2017 CẤU TRÚC DA CÁC ĐƯỜNG TIÊM 19 20 CÁCCÁC ĐƯỜNGĐƯỜNGTIÊMTIÊM THỦ THUẬT TIÊM THUỐC IM SC IV ID =IC • Không tiêm HD hoặc dầu vào SC IM • NT tiêm IV: hạt mịn < 5 µm, độ nhớt không quá cao • Thuốc ưu trương hoặc nhược trương: tiêm nhỏ giọt chậm vào tĩnh mạch • HD không tiêm IV (trừ tt insulin) 22 17 SINH KHẢ DỤNG SINH KHẢ DỤNG • SKD: tốc độ và mức độ hấp thu thuốc Thời gian tác động và sẵn sàng tại nơi tác động Khoảng trị liệu • Các thông số của SKD: Cmax, Tmax và AUC. Nồngđộ Thời Thời gian điểm có 23 hiệu lực 24 4
- 7/31/2017 SINH KHẢ DỤNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SKD THUỐC TIÊM • Vị trí tiêm thuốc: – ID < SC < IM < IV (100%) – IV 1 liều duy nhất: nồng độ thuốc trong huyết tương giảm nhanh trong khoảng 30 phút tiêm truyền nhỏ giọt chậm 26 19 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SKD THUỐC TIÊM YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SKD THUỐC TIÊM • Vị trí tiêm thuốc: • Đặc điểm lý hóa của dung môi: – Thuốc tiêm insulin: IV > tiêm dưới da bụng – Các TD polyme cho tác dụng kéo dài, thải > IM (cơ delta), IM (cơ đùi) trừ chậm thuốc kiểm soát tác dụng – Tiêm trực tiếp vào màng tim hoặc tiêm vào – Hỗn hợp nước – propylen glycol – etanol: bao khớp: tác dụng tức thì cấp cứu thuốc chuyển hóa chậm – Thuốc tiêm DM dầu < DM nước 27 28 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SKD THUỐC TIÊM YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SKD THUỐC TIÊM • Đặc điểm của hoạt chất: • Cấu trúc của thuốc: – HC có hệ số phân bố dầu – nước cân – Tốc độ giải phóng, hấp thu HC: hỗn dịch bằng: dễ hấp thu dầu < dung dịch dầu < hỗn dịch nước < • Đặc tính thẩm thấu: dung dịch nước – Thuốc tiêm đẳng trương: dung nạp tốt hơn nhược trương, ưu trương – Thuốc tiêm hơi ưu trương: hấp thu nhanh 29 30 5
- 7/31/2017 ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM • Tác dụng nhanh, SKD cao, đạt hiệu quả • Gây cảm giác đau nhức khó chịu mong muốn trị liệu • Cần sử chỉ định và thực hiện bởi người có • Tránh bất lợi của thuốc theo PO, HC kém chuyên môn hấp thu qua tiêu hóa, tránh tác dụng phụ • Đôi khi gây tai biến: abces, nhiễm trùng, lây • Có thể đưa lượng thuốc rất nhỏ hoặc rất lớn truyền HIV/AIDS, viêm gan siêu vi C, lao • SX quy mô nhỏ hoặc lớn sp chất lượng • Giá thành cao (nhà xưởng, vận hành sản cao, giá hợp lý xuất, bao bì vô khuẩn , y cụ) 31 32 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG • Nồng độ và hàm lượng phải chính xác • Thuốc tiêm phải vô khuẩn – Có thể tai biến trầm trọng (thuốc độc Mục đích: làm chế phẩm không độc (vi khuẩn, mạnh) nội độc tố) và ổn định (tránh hao hụt hàm lượng, làm đục, tủa thuốc – Cẩn thận trong tính toán hàm lượng HC, Quy định cần đáp ứng: cân đong có kiểm tra, giám sát; kiểm soát, – Cơ sở, điều kiện SX: xử lý vô khuẩn hoặc kiểm nghiệm BTP chính xác nghiêm ngặt đạt độ sạch nhất định, tránh nhiễm chéo Thuốc tiêm lỏng: đóng thuốc dư do dính – Nhân viên tuân thủ chế độ vệ sinh bao bì và y cụ – Phương pháp tiệt trùng thích hợp 33 34 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG • Thuốc tiêm phải vô khuẩn • Thuốc tiêm phải vô khuẩn Chất sát khuẩn: Chất sát khuẩn: – Nước: clorocresol 0,2%, phenyl mercuric – Dùng cho TT đơn liều hoặc đa liều nhưng dùng nitrat 0,001 – 0,002%, các nipaeste 0,005 lượng nhỏ – 0,18% – Không dùng: TT liều > 15 ml, tiêm IV, tiêm tủy sống, tiêm vào tim, vào mắt – Dầu: phenol 0,5%, cresol 0,3% – Nhóm nipaeste an toàn (không có tác dụng phá huyết) 35 36 6
- 7/31/2017 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG • Thuốc tiêm không được chứa chất gây • Thuốc tiêm không được chứa chất gây sốt hay độc tố vi khuẩn sốt hay độc tố vi khuẩn Định nghĩa chí nhiệt tố Hậu quả – Chất gây sốt, nhiễm vào thuốc, gây phản ứng – Phụ thuộc sự chăm sóc, xử lý kịp thời của tăng thân nhiệt đặc trưng sau khi tiêm nhân viên y tế, sức khỏe BN không trầm – Sau 15 – 30 p hay hơn, ớn lạnh ở tủy sống và trọng toàn thân rét run 15 – 20 p sốt 400C 30 – – Đe dọa tử vong: người già, BN hậu phẫu, 60 p vã mồ hôi bình phục 37 suy yếu 38 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG • Thuốc tiêm không được chứa chất gây • Thuốc tiêm không được chứa chất gây sốt hay độc tố vi khuẩn sốt hay độc tố vi khuẩn Cơ chế gây sốt Cơ chế – Do độc tố vi khuẩn Gram (-) tiết ra khi – CNT ngoại bị bạch cầu đa nhân trong máu nhiễm vào nước cất pha tiêm tiêu diệt theo cơ chế thực bào – CNT nội do cơ thể BN tạo ra kích thích trung tâm điều nhiệt ở vùng dưới đồi 39 40 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG • Thuốc tiêm không được chứa chất gây • Thuốc tiêm không được chứa chất gây sốt hay độc tố vi khuẩn sốt hay độc tố vi khuẩn Nguồn gốc Nguồn gốc – Chủ yếu do VK Gram (-); một số VSV khác và – Còn được gọi là nôi độc tố vi khuẩn (Endotoxin) nấm men – Natri nucleat, HD mịn calci phosphast, pepton, – Là chất tiết do hoạt động sống của VSV hoặc do chất chiết từ cao su lưu hóa có vết Zn2+ sp hình thành từ màng TB (màng TB sau tiệt khuẩn bằng nhiệt) 41 42 7
- 7/31/2017 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG • Thuốc tiêm không được chứa chất gây • Thuốc tiêm phải có pH phù hợp sốt hay độc tố vi khuẩn Yêu cầu Kiểm soát chất lượng thuốc tiêm – Phù hợp sinh lý cơ thể nhất là HC để dễ – Chí nhiệt tố được thử theo pp thí nghiệm dung nạp trên thỏ – HC hòa tan ổn định trong DM, giữ được – Giới hạn Endotoxin được thử theo pp hoạt tính limulus 43 44 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG • Thuốc tiêm phải có pH phù hợp • Thuốc tiêm phải có pH phù hợp Phù hợp sinh lý Phù hợp sinh lý – pH 7,35 – 7,45: tránh kích ứng TB, tránh – pH được dùng như yếu tố điều trị cho BN nhức buốt nơi tiêm mất thăng bằng kiềm toan máu: natri hydro – Cơ thể dung nạp 2,5 – 10 carbonat, amoni clorid, arginin – Nhiều HC ổn định tối ưu không phải pH – Nếu phải dùng hệ đệm: hệ đệm yếu, nếu không phù hợp: khó dung nạp, gây đau sinh lý truyền TM lượng nhỏ 45 46 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG • Thuốc tiêm phải có pH phù hợp • Thuốc tiêm phải có pH phù hợp Biện pháp thực hiện Biện pháp thực hiện – TT dầu: dầu pha tiêm phải trung tính hóa – TT nước: có 2 cách và khử nước Điều chỉnh pH: TT nước có độ ổn định ở khoảng pH rộng, dùng acid lactic, acid citric, dd HCl 10% hoặc natri hydrocarbonat, dd NaOH 10% 47 48 8
- 7/31/2017 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG • Thuốc tiêm phải có pH phù hợp • Thuốc tiêm phải có pH phù hợp Biện pháp thực hiện Chất giảm đau – TT nước: có 2 cách – Novocain, alcol benzylic, lidocain Đệm pH: TT nước có độ ổn định ở khoảng pH hẹp. Hệ đệm citrat pH 3 – 6; natri hydrophosphat – dinatri hydrophosphat pH 5,4 – 8; NaHCO3 – Na2CO3 pH 9,2 – 10,8 49 50 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG • Thuốc tiêm phải đẳng trương • Thuốc tiêm phải đẳng trương • Khái niệm • Khái niệm – TT nước, thể tích lớn, truyền TM: đẳng – Đẳng trương (isotonic) trương với huyết tương và dịch TB dễ – Nhược trương (hypotonic) dung nạp – Ưu trương (hypertonic) – Áp suất thẩm thấu 7,1 – 8,6 atm, tạo ra do NaCl 51 52 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG • Thuốc tiêm phải đẳng trương • Thuốc tiêm phải đẳng trương • Khái niệm • Khái niệm – Sự đáp ứng với áp suất thẩm thấu của HC – Dung dịch ure 1,8%: đẳng thẩm thấu nhưng tác và TB dao động khoảng 15% giá trị áp động như dd nhược trương hiện tương ly huyết (ure qua được màng bán thấm) suất thẩm thấu sinh lý – Amoni clorid, glycerol, propylen glycol, acid boric – TT đẳng trương: tiêm ở nhiều vị trí, TT ưu trương hoặc nhược trương: chỉ IV 53 54 9
- 7/31/2017 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG • Thuốc tiêm phải đẳng trương • Thuốc tiêm phải đẳng trương • Khái niệm • Ý nghĩa – DD đẳng thấm thấu đẳng trương – Về mặt điều trị: căn cứ vào xét nghiệm – TT chứa HC dạng HD nước, TT DM dầu nồng độ các chất trong huyết tương tính không gây trương lực thẩm thấu nồng độ thẩm thấu tương ứng – TT chứa chất PTL lớn: tạo ASTT không – Về mặt an toàn sử dụng: giảm cảm giác đáng kể đau nhức, dung nạp dễ dàng 55 56 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG • Thuốc tiêm phải đẳng trương • Thuốc tiêm phải đẳng trương Nồng độ đẳng trương Nồng độ đẳng trương – 235 – 335 mmol/l – Nồng độ mol/l: phương trình Clapeyron – – Biểu thị nồng độ đẳng trương: mmol/l, Mendeleep mEq/l và Osmol/l 푃 P = ASTT = T = Thân nhiệt = 370C = 3100K 푅 R = Hằng số lý tưởng = 0,082 C = Nồng độ mol/l=290mmol 57 58 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG • Thuốc tiêm phải đẳng trương • Thuốc tiêm phải đẳng trương Nồng độ Osmol Nồng độ đẳng trương – Số Osmol = số mol/l x số phần tử phân ly – Nồng độ đương lượng mEq – Số Osmol = mol/l khi chất tan không phân m mEq = n × ly: glucose, manitol, glycerin M – Số Osmol = mEq khi chất phân ly: glucose m = số miligam chất tan trong 1 lít dung dịch M = PTL của chất điện giả hòa tan 5%, NaCl 0,9%, Lactat Ringer N= số hóa trị của chất hòa tan 59 60 10