Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 6: Nguyên nhân suy thoái môi trường: Thất bại thị trường (quyền sở hữu)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 6: Nguyên nhân suy thoái môi trường: Thất bại thị trường (quyền sở hữu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_moi_truong_nguyen_nhan_suy_thoai_moi_truon.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 6: Nguyên nhân suy thoái môi trường: Thất bại thị trường (quyền sở hữu)
- Bộ môn Kinh tế Môi trường, Nông nghiệp và Tài nguyên (Department of Environmental, Agricultural, and Resource Economics) 1A Hoàng Diệu, Phú Nhuận, Tp.HCM Môn học: Kinh tế môi trường Nguyên nhân suy thoái môi trường: Thất bại thị trường (quyền sở hữu)
- Quyền sở hữu ▪ Tài liệu tham khảo: Grafton et al. 2004. The economics of the environment and natural resources. Blackwell Publishing. Chapter 2. (Tiếng Anh)
- Các câu hỏi cơ bản về quyền sở hữu: ▪ Đặc điểm của quyền sở hữu? ▪ Ai sở hữu? ▪ Sở hữu tài sản hoặc tài nguyên gì? Trả lời các câu hỏi này sẽ giúp xác định hai thứ: ▪ Quyền sở hữu được sử dụng có mang đến hiệu quả không? ▪ Việc phân bổ quyền sở hữu có công bằng hay không?
- Phân loại hàng hóa theo khả năng loại trừ và mức độ cạnh tranh
- Đặc điểm của quyền sở hữu Common-pool resources: ➢ Access/enjoyment right ➢ Withdrawal/harvesting right ➢ Management right
- ▪ Hiệu quả và ngoại tác - Hiệu quả nghĩa là hiệu quả Pareto An outcome is Pareto efficient if it is not possible to make someone better off without making someone else worse off. An outcome is efficient if goods and services, assets and resources have been allocated to their highest value in use based on the marginal willingness and ability to pay. - Tiêu chí Pareto thường dùng để so sánh giữa các phương án là cải thiện Pareto tiềm năng (PPI).
- ▪ Hiệu quả và ngoại tác - Một kết quả không hiệu quả Pareto? An inefficient outcome arises whenever an individual, agent, or firm undertakes an action that has an external effect, other than through the price system, on the utility function of consumers or production function of producers. This inefficiency is a type of market failure and is called a technological externality and may be positive or negative.
- ▪ Hiệu quả và ngoại tác - Một kết quả không hiệu quả Pareto? Externalities may also be pecuniary in the sense that individual actions affect others, but these effects occur only through the price system. Technological externalities lead to inefficiency because they prevent resources from being allocated to their highest value in use.
- ▪ Hiệu quả và ngoại tác The existence of transactions costs – the costs associated with the negotiation, exchange and enforcement of property rights – are a principal reason why externalities remain unresolved. The existence of a technological externality implies that transactions costs are either too high, property rights are improperly specified which prevents mutually beneficial trading to an efficient outcome.
- ▪ Ngoại tác và quyền sở hữu The classic case of where a lack of property rights leads to technological externalities is open access where there is free entry and exit and no restrictions on the withdrawal from a common- pool resource. The absence of all property rights leads to the “tragedy of the commons” (Hardin, 1968) where individual users consider only their private costs, but not the costs their actions impose on other resource users.
- ▪ Định lý Coase (the Coase theorem) If property rights exist then, under certain conditions, irrespective of the assignment of property rights, the parties affected by a technological externality who negotiate or bargain among themselves will achieve an efficient outcome.
- ▪ Định lý Coase (the Coase theorem) The conditions to ensure this result are that (1) parties negotiate or bargain at zero cost, (2) there is no strategic behavior in the bargaining, (3) all parties have complete and full information, and (4) the initial distribution of rights does not affect the marginal valuation of resources or assets.
- ▪ Định lý Coase (the Coase theorem) Policy insights: decentralize to resolve technological externalities => MBRs. The Coasian approach is radically different to the traditional methods of legal action, and to the use of command and control approaches to mitigate externalities.
- ▪ Market-based rights Assumptins: - An industry with n firms - Each firm i produces an output qi - Each unit of output causes 1 unit of emission - All firms can regulate their emissions only by controlling their output - MEC = $e (fixed) - Profit maximization - Competitive market for output, price = $P 2 - Same total cost function: TCi = cqi - c is constant (MC)
- Case 1: No property rights 2 Max Ai = P.qi – cqi Ai/qi = P – 2cqi => qi‘ = P/2c (1) (inefficient outcome) Case 2: Efficient outcome 2 Max Wi = P.qi – cqi – eqi Wi/qi = P – 2cqi – e * => qi = (P-e)/2c (2)
- Case 3: Decentralized outcome 2 Max Ai = P.qi – cqi – €(mi + ti) mi : initial allocation of emission permits ti > 0 if buy, ti qi = (P- €)/2c (3)
- Compare cases 2 and 3: * ~ qi = qi if e = € Suppose the allocated number of MBRs = the efficient total level of emissions: ~ ~ ~ E = (q1 + q2 + + qn ) (4) because emissions are homogenous, so E = nqi~ (5) substitute (3) into (5), then E = n(P - €)/2c € = P – 2cE/n (6)
- ▪ Các loại quyền sở hữu - Private rights - Always exists over private goods - Increasingly used for common-pool resources - Being introduced for pollution - Community rights - Exist over both private and common-pool resources - State rights - Unique environmental assets - Many examples of failures
- ▪ Tham khảo thêm: Field and Olewiler (2005): Ch.4, 10
- Hàm ý chính sách 3 ▪ Xác lập và phân quyền sở hữu ▪ Tư nhân hóa thông qua việc hình thành thị trường các quyền sở hữu tài nguyên ▪ Hạch toán quốc gia về dịch vụ sinh thái