Bài giảng Không nên khâu da để sơ cứu cầm máu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Không nên khâu da để sơ cứu cầm máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_khong_nen_khau_da_de_so_cuu_cam_mau.pdf
Nội dung text: Bài giảng Không nên khâu da để sơ cứu cầm máu
- KHÔNG NÊN KHÂU DA ĐỂ SƠ CỨU CẦM MÁU Hội nghị mạng lưới CTCH 2018, Đắc Lắc Bs Lê Văn Đại, Bệnh Viện Huyện Bình Long, Tỉnh Bình Phước Email: vandai300981@gmail.com Bs Huỳnh Mạnh Nhi, Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình TPHCM, Email:huynhmanhnhi@gmail.com
- Dàn bài • Ví dụ về 6 trường hợp không nên khâu da • Các biện pháp cầm máu không khâu da – Bệnh nhân nằm, kê cao chi – Bóp động mạch thượng nguồn – Băng ép – Ga-rô 2
- TH 1: Vết thương đã khâu, cần cắt chỉ thám sát Hay giữ nguyên chỉ khâu, tăng kháng sinh? =>Hồ sơ chuyển: nên ghi chi tiết thương tổn và xử trí 3
- TH 2: Vết thương đã khâu thưa. X quang xương lệch. Được cắt chỉ + KHX + khâu gân. 4
- TH 3: Khâu vết thương dù xương lệch 5
- TH 4: Dị vật cản quang mặt trước xương bánh chè. Khâu cầm máu: nguy cơ nhiễm trùng 6
- TH 5: Dị vật đâm xuyên qua dép vào bàn chân. Dép thủng lỗ. Mẫu dép bị đẩy vào vết thương. Nếu không cắt lọc: sẽ nhiễm trùng. 7
- TH 6: Gãy xương lớn, di lệch nhiều • Vết thương 7cm đùi (P) ĐÃ KHÂU. Chảy dịch máu cá, mép nham nhở. • Cắt chỉ, 200ml máu tụ. Vết thương thông ổ gãy. Mô cơ dập nát. • Cấy dịch vết thương. Cắt lọc mô dập nát. Bơm rửa NaCl 4 lít. Dẫn lưu. • Xuyên đinh kéo tạ ụ chày • Sau 1 tuần sau, vết thương ổn, KHX. =>“Tan Xương, Nát Thịt”: đừng khâu Gãy hở: đừng khâu 8
- Vậy, nếu không khâu da, có thể cầm máu bằng gì? The everything First Aid Book. Nadine Saubers Liên hệ tải sách về: huynhmanhnhi@gmail.com 9
- Các bước cầm máu 1. Bệnh nhân nằm xuống 2. Kê cao vùng chi đang chảy máu 3. Đè ép động mạch thượng nguồn 4. Băng ép cầm máu 5. Ga-rô: biện pháp cuối The everything First Aid Book. Nadine Saubers 10