Bài giảng Kháng nguyên tính gây miễn dịch và tính đặc hiệu kháng nguyên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kháng nguyên tính gây miễn dịch và tính đặc hiệu kháng nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_khang_nguyen_tinh_gay_mien_dich_va_tinh_dac_hieu_k.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kháng nguyên tính gây miễn dịch và tính đặc hiệu kháng nguyên
- KHÁNG NGUYÊN TÍNH GÂY MIỄN DỊCH VÀ TÍNH ĐẶC HIỆU KHÁNG NGUYÊN Đồng Nai - 2020 1
- MỤC TIÊU 1. Trình bày được định nghĩa kháng nguyên hồn chỉnh và hapten. 2. Phân biệt được sự khác nhau giữa hai thuộc tính: . Sinh miễn dịch. . Đặc hiệu kháng nguyên. 3. Trình bày được thế nào là epitop, các điểm khác biệt giữa epitop của tế bào B (và kháng thể) và epitop của tế bào T. 4. Phân biệt được kháng nguyên phụ thuộc và khơng phụ thuộc Thymus. 2
- ĐỊNH NGHĨA KHÁNG NGUYÊN là những phân tử «lạ» cĩ khả năng: Kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch tính sinh miễn dịch Kết hợp đặc hiệu với kháng thể/thụ thể tế bào T (TCR) tính đặc hiệu kháng nguyên HAPTEN Là kháng nguyên khơng trọn vẹn Cĩ trọng lượng phân tử thấp Cĩ tính đặc hiệu kháng nguyên Chỉ cĩ tính sinh miễn dịch khi được gắn với một protein tải 3
- NHỮNG THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA MỘT KHÁNG NGUYÊN HOÀN CHỈNH (GỌI TẮT LÀ KHÁNG NGUYÊN ) THUỘC TÍNH TỔNG QUÁT CHO MỌI KHÁNG NGUYÊN HOÀN CHỈNH Cấu tạo hĩa học Khối lượng phân tử Sự phức tạp của cấu trúc hĩa học 4
- CẤU TẠO HĨA HỌC Đại phân tử protein là các kháng nguyên mạnh. Polypeptid, polysaccharid cao phân tử là KN. Lipid và acid nhân tinh khiết khơng phải là chất sinh miễn dịch trong điều kiện bình thường nhưng cĩ thể là bán KN (ví dụ BN lupus ban đỏ cĩ kháng thể kháng DNA). 5
- KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ Các chất cĩ bản chất là protein, polysaccharid hay dẫn chất của nĩ cĩ khối lượng > 50.000 Da là kháng nguyên rất mạnh. Các chất cĩ khối lượng < 10.000 Da thường khơng cĩ tính gây miễn dịch hoặc chỉ gây đáp ứng nhẹ. Hầu hết các thuốc thơng thường (trừ các vắc-xin) tự nĩ khơng cĩ tính gây miễn dịch. 6
- SỰ PHỨC TẠP CỦA CẤU TRÚC HĨA HỌC Phân tử càng cĩ sự phức tạp về cấu trúc tính sinh miễn dịch cao. Một polypeptid tổng hợp từ: . Một loại axit amin khơng cĩ hoặc cĩ tính sinh miễn dịch yếu. . Từ ba loại axit amin trở lên tính gây miễn dịch tăng lên rõ rệt. Các axit amin cĩ vịng thơm như tyrosin, phenylalanin khi thêm vào thành phần cấu tạo tăng tinh sinh miễn dịch mạnh hơn các axit amin khác. 7
- CÁC THUỘC TÍNH KHÁC ẢNH HƯỞNG TÍNH GÂY MIỄN DỊCH CỦA MỘT CHẤT TÍNH LẠ VỚI HỆ THỐNG MIỄN DỊCH Một chất đầy đủ các tiêu chuẩn chung của một kháng nguyên nhưng nếu là “quen” thì vẫn không tạo nên một đáp ứng miễn dịch (được gọi là sự dung nạp đối với KN bản thân). Cơ sở của sự phân biệt «lạ» hay «quen» là do nguồn gốc di truyền, sự khác biệt di truyền càng lớn thì đáp ứng miễn dịch được hình thành càng mạnh. Khả năng phân biệt được “quen” và “lạ” là do các tế bào miễn dịch học được trong quá trình trưởng thành của hệ thống miễn dịch ở mỗi cá thể. 8
- ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA TỪNG CÁ THỂ Cấu tạo khác nhau giữa các cá thể làm cho các cá thể cĩ khả năng đáp ứng miễn dịch khác nhau đối với các kháng nguyên. Các gen đáp ứng miễn dịch (Ir: Immune response) là các gen của nhĩm phù hợp mơ lớp I và II (ở người là HLA lớp I và lớp II). 9
- TÍNH CĨ THỂ PHÂN HỦY . Chất khơng bị phân hủy bởi quá trình sinh học trong cơ thể thì khơng cĩ tính gây miễn dịch (chất dẻo polystyrene, amiăng ) do các đại thực bào khơng xử lý được chúng để trình diện kháng nguyên. . Các polypeptid cĩ cấu tạo tồn axit amin D khơng cĩ tính gây miễn dịch vì cơ thể khơng cĩ các men để phân giải chúng - trái lại cùng các axit amin đĩ nhưng ở dạng L thì lại cĩ khả năng sinh miễn dịch. . Một chất bị phân hủy quá nhanh trong cơ thể thì khơng cĩ hoặc chỉ cĩ tính gây miễn dịch yếu. 10