Bài giảng Kết quả che phủ khuyết hổng mô mềm đốt xa ngón tay dài bằng vạt da cân cuống nhánh xuyên mu tay của động mạch gan ngón riêng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kết quả che phủ khuyết hổng mô mềm đốt xa ngón tay dài bằng vạt da cân cuống nhánh xuyên mu tay của động mạch gan ngón riêng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ket_qua_che_phu_khuyet_hong_mo_mem_dot_xa_ngon_tay.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kết quả che phủ khuyết hổng mô mềm đốt xa ngón tay dài bằng vạt da cân cuống nhánh xuyên mu tay của động mạch gan ngón riêng
- KẾT QUẢ CHE PHỦ KHUYẾT HỔNG MÔ MỀM ĐỐT XA NGÓN TAY DÀI BẰNG VẠT DA CÂN CUỐNG NHÁNH XUYÊN MU TAY CỦA ĐỘNG MẠCH GAN NGÓN RIÊNG Ths. BS LÊ MINH HOAN (*) TS. PHAN ĐỨC MINH MẪN (**) TT Chấn Thương Chỉnh Hình BVĐK tỉnh Khánh Hòa (*) Trưởng khoa nhi, BV CTCH TP Hồ Chí Minh (**)
- ĐẶT VẤN ĐỀ - “Giàu đôi con mắt khó hai bàn tay”. - An toàn LĐ và ý thức: Chưa chú trọng đúng mực: các thương tổn. - Các phương pháp truyền thống: vạt da V-Y, chéo ngón có giới hạn nhất định của nó.
- Do vậy phục hồi các khuyết hổng ngón tay là một thách thức của các phẫu thuật viên bàn tay.
- So với các vạt da khác, vạt da - cân từ chuỗi nhánh xuyên mu tay của động mạch gan ngón riêng: có nhiều ưu điểm.
- Trên thế 2006 giới: KẾT QUẢ TỐT 2009 2009 2019 Việt Nam
- Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá khả năng che phủ: kích thước, vị trí vết thương, góc xoay của vạt và khả năng sống sót của vạt da. 2. Đánh giá thời gian lành vết thương, chức năng và thẫm mỹ của ngón tay bị thương tổn.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Tiêu chuẩn chọn bệnh: - Tuổi từ 18 trở lên bị khuyết hổng phần mềm ở đốt xa ngón tay dài. TT CTCH – B BVĐK Khánh Hòa từ tháng 4/2020 - tháng 1/2021
- THƯƠNG TỔN - Ngón tay từ ngón II – V. - Theo phân loại của Rosenthal: + Vùng 2, 3 + Loại A, C, D, E. Các
- Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân đa chấn thương. - Nhiễm trùng khuyết hổng. - Các thương tổn làm ảnh hưởng tới chuỗi mạch xuyên. - Các khuyết hổng có kích thước lớn, các trường hợp lột găng. - Những bệnh nhân có chống chỉ định phẫu thuật (Bệnh lý nội khoa nặng, rối loạn đông máu, ung thư di căn, v.v ). - Những trường hợp không được theo dõi sau mổ.
- Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt dọc; số liệu thu được phân tích kết quả và xử trí trên Excel.