Bài giảng Giải phẫu sinh lý - Bài 7: Giải phẫu sinh lý Thận niệu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giải phẫu sinh lý - Bài 7: Giải phẫu sinh lý Thận niệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_giai_phau_sinh_ly_bai_7_giai_phau_sinh_ly_than_nie.pdf
Nội dung text: Bài giảng Giải phẫu sinh lý - Bài 7: Giải phẫu sinh lý Thận niệu
- GIẢI PHẪU SINH LÝ THẬN NIỆU
- MỤC TIÊU - Kể tên được các cơ quan cấu tạo nên hệ tiết niệu - Mô tả được hình thể trong, hình thể ngoài và các liên quan của các cơ quan cấu tạo nên hệ tiết niệu - Trình bày được cơ chế lọc của thận và những yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình tạo nước tiểu của thận
- GIẢI PHẪU THẬN – TIẾT NIỆU
- HỆ TIẾT NIỆU Hệ tiết niệu bao gồm: THẬN( 2) NIỆU QUẢN( 2) BÀNG QUAN G(1) NIỆU ĐẠO(n am, nữ)
- THẬN VỊ TRÍ: ➢Thận nằm sau phúc mạc ➢Góc của thận được tạo bởi giữa xương sườn XI và đoạn cột sống thắt lưng. ➢Thận phải thấp hơn thận trái 2cm v ì̀ có gan đè lên. Cực dưới thận phải cách mào chậu 3 cm, còn cực dưới thận trái cách mào chậu 5 cm.
- THẬN VỊ TRÍ: PHÚC MẠC
- THẬN VỊ TRÍ: THẬN TRÁI: THẬN PHẢI: XƯƠNG SƯỜN XI BỜ TRÊN X. SƯỚN XI BỜ DƯỚI X. SƯỚN XI 3 cm 5 cm Phía sau rốn thận trái ngang mức L1
- Thận: hình hạt đậu, có 2 mặt, 2 bờ, 2 cực Phía trước rốn thận trái ngang mức môn vị
- THẬN KÍCH THƯỚC- HÌNH THỂ NGOÀI: CỰC TRÊN 3 cm Thận dày 3 cm, rộng 6cm, dài 12cm 6 cm Trên Xquang: mỗi thận cao = 3 đốt sống 12 cm BỜ NGOÀI TL BỜ TRONG CỰC DƯỚI