Bài giảng Đánh giá kết quả khâu nối vi phẫu thần kinh trụ ở cẳng tay

pdf 34 trang Phương Mai 02/04/2025 30
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đánh giá kết quả khâu nối vi phẫu thần kinh trụ ở cẳng tay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_danh_gia_ket_qua_khau_noi_vi_phau_than_kinh_tru_o.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đánh giá kết quả khâu nối vi phẫu thần kinh trụ ở cẳng tay

  1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHÂU NỐI VI PHẪU THẦN KINH TRỤ Ở CẲNG TAY TS.BS. MAI TRỌNG TƯỜNG, Ths.BS. HUỲNH HOÀNG NHÃ Ths.BS. NGUYỄN NGỌC THẠCH, BSCKI. NGUYỄN THẾ MINH HOÀNG (KHOA VI PHẪU, BV CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH TP. HCM)
  2. MỞ ĐẦU • VT ở vùng cẳng tay kèm theo đứt TK trụ rất hay gặp hằng ngày và thường để lại nhiều di chứng cho bàn tay sau này. • Có nhiều phương pháp nối ghép TKNB nói chung nhưng ngày này phương pháp khâu nối vi phẫu thường được áp dụng phổ biến.
  3. Một nghiên cứu Lukas Rasulić (2015) tại trung tâm y khoa ở Serbia 31/12/2010, trong số các thương tích thần kinh ở vùng cẳng tay, thần kinh trụ dễ bị tổn thương nhất, kế đến là TK giữa, TK quay. (Nguồn: Lukas Rasulić (2015) “The Epidemiology Of Forearm Nerve Injuries -A Retrospective Study”, Pp 21)
  4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU q 1. Đánh giá kết quả lâm sàng sau phẫu thuật khâu nối thần kinh trụ bằng phương pháp vi phẫu ở cẳng tay. q 2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả PHCN sau phẫu thuật khâu nối thần kinh trụ ở cẳng tay.
  5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Ø BN bị đứt TK trụ ở vùng cẳng tay trong phạm vi từ nếp gấp khuỷu tay đến nếp gấp cổ tay được phẫu thuật khâu, nối bằng phương pháp vi phẫu tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Tp. HCM. Ø Vết thương chỉ đứt hoàn toàn TK trụ đơn thuần hay có tổn thương phối hợp, nhưng không kèm theo đứt TK giữa, TK quay. Ø Thời gian theo dõi ít nhất 6 tháng sau phẫu thuật.
  6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỒI CỨU, CẮT NGANG, N= 39 CÁC KỸ THUẬT KHÂU NỐI TKNB được lựa chọn trong NC: 1. Kỹ thuật khâu bao ngoài-bao bó sợi 2. Kỹ thuật khâu bó sợi “Nguồn: Jobe MT (2017) Campbell’s Operative Orthopaedics 13th” [34]
  7. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI KẾT QUẢ THEO HỘI NGHIÊN CỨU Y KHOA ANH (BMRC) Năm 1986, Hội nghiên cứu Y khoa của Anh (BMRC), đưa ra hệ thống đánh giá đầy đủ về vận động (M) và cảm giác (S) do TKNB chi phối: TRUNG TUYỆT VỜI RẤT TỐT TỐT KÉM BÌNH M0, M1 và M4 và S3 M3 và S3 M2 và S2 M5, S4 S0, S1 hoặc hoặc S4 hoặc cao hơn hoặc cao hơn cao hơn “Nguồn: Kasra Rowshan MD (2004), Operative Techniques in Orthopaedics.” [36]
  8. Năm 2016, tác giả Hems TEJ [55] trong quyển “Nerve injury: Classification, clinical assessment, investigation, and management”, cũng thống nhất với thang đo này là một biện pháp thô nhưng dễ áp dụng trong tình huống lâm sàng và phương pháp này là không cần thiết bị hay máy móc đặc biệt.
  9. CÁC TIÊU CHÍ CHỌN LỌC ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỘNG VÀ BIẾN SỐ TƯƠNG ỨNG TIÊU CHÍ FCUM- NHÓM CƠ CƠ GIUN CÁC CƠ CƠ KHÉP FDPMV MÔ ÚT 3, 4 GIAN CỐT NGÓN CÁI M M5 Fmax Fmax Fmax Fmax Fmax F M4 F F F F (tất cả các cơ) F M3 F F P F (chỉ một vài cơ) M2 P -- -- -- -- M1 C -- -- -- -- M0 -- -- -- -- -- Chú Thích: FCUM-FDPMV : Cơ gấp cổ tay trụ và cơ gấp sâu ngón V --: không xác định C: có co cơ P: kháng được trọng lực F: kháng được lực vừa phải Fmax: kháng được lực tốt “Nguồn: Emamhadi1 M, Alijani B, Ghadarjani S (2015) “Surgical Outcome of Ulnar Nerve Lesions: Not Always Disappointing.”” [25]