Bài giảng Đánh giá kết quả điều trị mất vững khớp thang bàn mãn tính bằng tái tạo dây chằng thang bàn theo kỹ thuật zhang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đánh giá kết quả điều trị mất vững khớp thang bàn mãn tính bằng tái tạo dây chằng thang bàn theo kỹ thuật zhang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_danh_gia_ket_qua_dieu_tri_mat_vung_khop_thang_ban.pdf
Nội dung text: Bài giảng Đánh giá kết quả điều trị mất vững khớp thang bàn mãn tính bằng tái tạo dây chằng thang bàn theo kỹ thuật zhang
- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ MẤT VỮNG KHỚP THANG BÀN MÃN TÍNH BẰNG TÁI TẠO DÂY CHẰNG THANG BÀN THEO KỸ THUẬT ZHANG TS. BS Vũ Xuân Thành Khoa Chi Trên BV CTCH TP.HCM Bộ môn CTCH-PHCN ĐHYD TP.HCM
- NỘI DUNG 1) MỞ ĐẦU 2) MỤC TIÊU 3) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5) CA MINH HỌA 6) KẾT LUẬN
- MỞ ĐẦU v Tổn thương trật khớp gây mất vững khớp thang bàn ngón tay cái là một tổn thương quan trọng nhưng không thường gặp, chỉ chiếm < 1% các tổn thương của bàn tay. vKhi khớp bị mất vững, việc tái tạo dây chằng có thể làm giảm tỷ lệ tái phát mất vững và thoái hóa khớp sau này. vTuy nhiên, vẫn chưa có phương pháp điều trị lý tưởng cho tổn thương này.
- Kỹ thuật tái tạo dây chằng thông thường đã được Eaton và Littler đề xuất vào năm 1973 v Tạo đường hầm ở nền xương bàn ngón cái. v Lấy 1 phần gân FCR # 6 cm, luồn gân như hình. v Tùy chỉnh độ căng, khâu đính vào gân APL.
- Phương pháp Eaton và Littler ´Mặc dù chỉ tái tạo chủ yếu làm vững hệ thống dây chằng mặt lòng nhưng nhiều báo cáo cho kết quả tốt (Eaton và Littler 1973) ´Nhưng cũng có một số báo cáo có kết quả không tốt (Schoenaers M. et al. 2017)
- PHƯƠNG PHÁP ZHANG (2015
- Kết quả pp Zhang
- MỤC TIÊU ´Đánh giá kết quả điều trị mất vững khớp thang bàn mãn tính bằng phương pháp tái tạo dây chằng thang bàn theo kỹ thuật Zhang.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ´Từ tháng 5/2018 đến tháng 2/2019 chúng tôi điều trị phẫu thuật tái tạo bằng phương pháp Zhang cho 5 ca trật, mất vững khớp thang bàn đơn thuần ´Khoảng thời gian trung bình giữa chấn thương và tái tạo dây chằng là 16 tuần (6 đến 28). Tuổi trung bình của bệnh nhân khi phẫu thuật là 44 tuổi, 3 nam và 2 nữ.