Bài giảng Cập nhật kiến thức về gãy đầu gần xương quay và phân loại ở trẻ em
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cập nhật kiến thức về gãy đầu gần xương quay và phân loại ở trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_cap_nhat_kien_thuc_ve_gay_dau_gan_xuong_quay_va_ph.pdf
Nội dung text: Bài giảng Cập nhật kiến thức về gãy đầu gần xương quay và phân loại ở trẻ em
- CẬP NHẬT KIẾN THỨC VỀ GÃY ĐẦU GẦN XƯƠNG QUAY VÀ PHÂN LOẠI Ở TRẺ EM BS Phạm Đông Đoài 1
- I. MỞ ĐẦU II. GIẢI PHẪU HỌC III.CẬP NHẬT KIẾN THỨC IV.PHÂN LOẠI V. KẾT LUẬN VI.KIẾN NGHỊ 2
- I. MỞ ĐẦU Gãy chỏm quay 3
- I. MỞ ĐẦU q Rockwood and Wilkins fractures in children – 2015, chapter 13. q Fractures of the proximal radius 4
- Gãy Gãy cổ xương chỏm quay quay 1 5
- Từ khóa qđầu gần xương quay qchỏm quay qcổ xương quay 7
- II. GIẢI PHẪU HỌC Xương quay qlà một xương dài, hình lăng trụ, hơi cong theo chiều dài. qcó 4 khớp liên hệ: khớp khuỷu, khớp quay trụ trên, khớp cổ tay quay và khớp quay trụ dưới qĐầu gần xương quay nhỏ, tròn còn gọi là chỏm xương quay, mặt trên lõm xuống gọi là đài quay, xung quanh là vành khăn quay. qĐầu gần xương quay bao gồm chỏm xương quay, cổ xương quay và lồi củ xương quay 8
- II. GIẢI PHẪU HỌC Đầu gần xương quay: qchỏm quay qcổ xương quay qlồi củ xương quay.2 9
- qTheo hệ thống phân loại AO cho gãy xương dài ở trẻ em: qXương dài được đánh số từ 1 đến 4 10