Bài giảng Báo cáo một ca điều trị gãy đài quay bằng xuyên đinh Kirschner/ C-ARM

pdf 21 trang Phương Mai 01/04/2025 270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Báo cáo một ca điều trị gãy đài quay bằng xuyên đinh Kirschner/ C-ARM", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_bao_cao_mot_ca_dieu_tri_gay_dai_quay_bang_xuyen_di.pdf

Nội dung text: Bài giảng Báo cáo một ca điều trị gãy đài quay bằng xuyên đinh Kirschner/ C-ARM

  1. BÁO CÁO MỘT CA ĐIỀU TRỊ GÃY ĐÀI QUAY BẰNG XUYÊN ĐINH KIRSCHNER/ C-ARM Nguyễn Văn Ơn Trương Tấn Trung Trần Tấn Đạt
  2. 1. Tần suất • Chiếm 1—1,5% trong gãy xương, là tổn thương thường gặp nhất vùng khuỷu tay (33%). • Trẻ em: 1% của các gãy xương, 5-10% của gãy xương vùng khuỷu, thường gặp ở 9-10 tuổi. • Ở trẻ em thì thường gãy Harris Salter II.
  3. 2. Cơ chế chấn thương Té duỗi tay, khuỷu duỗi, vẹo ngoài.
  4. 3. Giải phẫu
  5. Điểm cốt hóa ở TE Điểm cốt hóa ở trẻ em theo tuổi: C-R-I-T-O-E ( 1-3-5-7-9-11)
  6. 3. Phân loại theo O’Brien
  7. Phân loại theo Manson
  8. 4. Các phương pháp điều trị Có nhiều phương pháp điều trị: • Bó bột • Nắn xuyên kim • Nắn xuyên kim lòng tủy • Mổ mở • Cắt toàn bộ hoặc 1 phần mảnh gãy
  9. 5. Các phương pháp nắn Kỹ thuật nắn Patterson