An toàn sinh học và Quản lý chất lượng - Phòng ngừa và xử lý sự cố trong phòng xét nghiệm

pdf 48 trang vanle 7110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "An toàn sinh học và Quản lý chất lượng - Phòng ngừa và xử lý sự cố trong phòng xét nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfan_toan_sinh_hoc_va_quan_ly_chat_luong_phong_ngua_va_xu_ly_s.pdf

Nội dung text: An toàn sinh học và Quản lý chất lượng - Phòng ngừa và xử lý sự cố trong phòng xét nghiệm

  1. PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TRONG PHÒNG XÉT NGHIỆM
  2. Tai nạn là một trường hợp cụ thể, được xác định, không dự đoán được, không thường xuyên, không có dự định trước, xảy ra trong một thời gian và địa điểm cụ thể, không có một nguyên nhân rõ ràng nhưng để lại hậu quả rõ ràng.
  3. CÁC TAI NẠN TRONG PHÒNG XÉT NGHIỆM Vào năm 2003 một nhà khoa học Singapore bị nhiễm virus SARS do việc thiếu an toàn trong nuôi cấy Năm 2004 một nhà khoa học người Nga đã chết do virus Ebola Năm 2007 một phòng thí nghiệm đã làm phát tán virus FMDV ra ngoài
  4. MỤC TIÊU HỌC TẬP  Trình bày đƣợc nội dung của kế hoạch phòng ngừa sự cố trong phòng xét nghiệm.  Trình bày đƣợc quy trình xử lý 5 sự cố có thể xảy ra trong phòng xét nghiệm.  Thực hành xử lý đƣợc sự cố trong PXN theo bài tập tình huống.
  5. NỘI DUNG  Các sự cố có thể xảy ra trong PXN  Kế hoạch phòng ngừa sự cố  Các bƣớc xử lý sự cố trong PXN
  6. CÁC SỰ CỐ CÓ THỂ XẢY RA TRONG PXN CỦA CÁC ANH CHỊ?
  7. 1. TRÀN ĐỔ DUNG DỊCH CHỨA TÁC NHÂN GÂY BỆNH Bên trong tủ an toàn Bên ngoài tủ an toàn sinh học, sinh học trên sàn hoặc mặt bàn
  8. SỰ CỐ ĐỔ TRÀN DUNG DỊCH CHỨA TNGB Trên bề mặt diện tích làm việc, không chảy xuống khay phía dưới Trong tủ an toàn sinh học Có trên bề mặt diện tích làm việc, chảy xuống khay phía dưới. Sự cố đổ tràn dung dịch chứa TNGB Với TNGB lây truyền qua đường hô hấp. Bên ngoài tủ an toàn sinh học Với TNGB không truyền qua đường hô hấp.
  9. 2.SỰ CỐ VẬT SẮC NHỌN ĐÂM VÀO TAY Khi xử lý chất thải Khi thao tác lấy mẫu bằng bơm-kim tiêm
  10. 3. SỰ CỐ ĐỔ VỠ ỐNG CHỨA TÁC NHÂN GÂY BỆNH TRONG MÁY LY TÂM
  11. 4. SỰ CỐ ĐỔ TRÀN HÓA CHẤT
  12. 5. SỰ CỐ HỎA HOẠN CHÁY NỔ TRONG PHÒNG XÉT NGHIỆM Nổ tại trƣờng đại học Maryland do hóa chất
  13. CÁC SỰ CỐ KHÁC  Mất điện đột ngột  Văng, bắn vật liệu lây nhiễm lên mắt, mũi, miệng  Động vật, côn trùng đốt, cắn, cào  Lây nhiễm tác nhân gây bệnh qua vết thƣơng
  14. Làm thế nào để phòng ngừa các sự cố
  15. PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Đánhgiá nguy cơ xảy ra sự cố trong PXN • Đánh ra các nguy cơ xảy ra sự cố, thường xuyên cập nhật • Xác định, khoanh vùng các điểm có nguy cơ xảy ra sự cố trong phòng xét nghiệm
  16. PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Nhân sự và trang thiết bị • Đào tạo tập huấn cho nhân viên PXN về ATSH và các biện pháp khắc phục sự cố • Đảm bảo các trang thiết bị làm việc cũng như các trang thiết bị, trang phục bảo hộ các nhân cần thiết khi xử lý sự cố. • Xác định những người chịu trách nhiệm trong việc xử lý sự cố, số điện thoại để liên lạc • Địa chỉ liên hệ các cơ sở cách ly, điều trị cho người bị phơi nhiễm và lây nhiễm
  17. PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Có quy trình xử lý sự cố Kiểm soát quản lý phòng ngừa và xử lý sự cố Khi có sự cố xảy ra phải viết báo cáo và có một ủy ban đánh giá phân tích sự cố • Thu thập thông tin, • Đánh giá sự cố và phân tích nguyên nhân gốc rễ, • Đưa ra hành động khắc phục, • Giám sát các biện pháp khắc phục
  18. CÁC TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT ĐỂ XỬ LÝ SỰ CỐ  Trang bị bảo hộ cá nhân  Bộ dụng cụ xử lý đánh đổ dung dịch chứa tác nhân gây bệnh (spill kit)  Dung dịch khử nhiễm  Vòi rửa mắt (hoặc tuýp nƣớc rửa mắt)  Vòi tắm khẩn cấp  Xe vận chuyển ngƣời bị lây nhiễm
  19. QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ ĐỔ TRÀN DUNG DỊCH CHỨA TNGB Trên bề mặt diện tích làm việc, không chảy xuống khay phía dưới Trong tủ an toàn sinh học Có trên bề mặt diện tích làm việc, chảy xuống khay phía dưới. Sự cố đổ tràn dung dịch chứa TNGB Với TNGB lây truyền qua đường hô hấp. Bên ngoài tủ an toàn sinh học Với TNGB không truyền qua đường hô hấp.
  20. XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÁNH ĐỔ DUNG DỊCH CHỨA TNGB 1. Hộp đựng dụng cụ có nắp đậy kín 2. Trang bị bảo hộ cá nhân nhƣ găng tay, khẩu trang, bao giày, kính 3. Chổi và hốt rác loại nhỏ hoặc panh, kẹp với kích thƣớc phù hợp 4. Túi đựng chất thải lây nhiễm 5. Hộp đựng vật sắc nhọn 6. Dung dịch khử nhiễm phù hợp 7. Giấy thấm hoặc khăn thấm 8. Biển cảnh báo 9. Vật liệu để be bờ xung quanh đối với sự cố đổ tràn với lƣợng lớn Bộ dụng cụ xử lý đánh đổ 10. Quy trình xử lý sự cố tràn đổ dung dung dịch chứa TNGB (spill kit) dịch chứa tác nhân gây bệnh
  21. BÀI TẬP NHÓM Chia cả lớp thành 4 nhóm : • Sự cố 1: Xử lý sự cố đổ tràn dung dịch trong tủ ATSH không chảy xuống phía dưới khay làm việc • Sự cố 2: Xử lý sự cố đổ tràn dung dịch trong tủ ATSH chảy xuống phía dưới khay làm việc • Sự cố 3: Xử lý sự cố đổ tràn dung dịch không lây qua đường hô hấp bên ngoài tủ ATSH • Sự cố 4: Xử lý sự cố đổ tràn lượng lớn dung dịch lây qua đường hô hấp bên ngoài tủ ATSH
  22. QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ ĐỔ TRÀN DUNG DỊCH CHỨA TNGB TRONG TỦ ATSH Không chảy xuống khay phía dưới bề Chảy xuống khay phía dưới bề mặt làm mặt làm việc việc 1 Báo cho đồng nghiệp làm việc gần đó 1 Báo cho đồng nghiệp làm việc gần đó (nếu có) (nếu có) 2 Tháo găng tay và đưa tay ra khỏi tủ 2 Tháo găng tay và đưa tay ra khỏi tủ ATSH. ATSH. 3 Lấy hộp dụng cụ xử lý sự cố đổ mẫu 3 Lấy hộp dụng cụ xử lý sự cố đổ mẫu bệnh phẩm bệnh phẩm 4 Đi găng tay mới 4 Đi găng tay mới 5 Dùng khăn/giấy thấm phủ lên mẫu bị 5 Đổ tràn dung dịch chất khử nhiễm đổ thích hợp lên trên bề mặt làm việc của tủvà chảy xuống khay phía dưới thông qua lưới thông khí 6 Đổ chất khử nhiễm lên vùng bị đổ theo chiều từ ngoài vào trong 7 Tháo bỏ găng tay, đưa tay ra khỏi tủ 6 Tháo bỏ găng tay, đưa tay ra khỏi tủ ATSH ATSH
  23. Không chảy xuống khay phía dưới Chảy xuống khay phía dưới bề mặt làm việc bề mặt làm việc 8 Để khoảng 30 phút cho chất khử 7 Để khoảng 30 phút cho chất khử nhiễm phát huy tác nhiễm phát huy tác dụng diệt dụng diệt khuẩn khuẩn 9 Đi găng tay mới 8 Đi găng tay mới 10 Dùng kẹp gắp khăn/giấy thấm 9 Dùng kẹp gắp vật sắc nhọn (nếu có) bỏ vào hộp cho vào túi đựng chất thải lây đựng vật sắc nhọn. Thấm toàn bộ dung dịch khử nhiễm. Nếu có mảnh vỡ sắc nhiễm trên bề mặt làm việc bằng khăn giấy. nhọn, dùng kẹp gắp các mảnh vỡ bỏ vào hộp đựng vật sắc nhọn. 10 Đối với tủ ATSH cấp II, loại có van thải cho dung dịch chất khử nhiễm chảy xuống chậu hứng bên dưới. Nâng tấm bề mặt làm việc và lưới thông khí, lau khô bằng khăn thấm và lau lại bằng dung dịch khử nhiễm toàn bộ khay phía dưới và bề mặt dưới của tấm bề mặt làm việc. Đối với các tủ ATSH không có van thải, nâng tấm bề mặt làm việc và lưới thông khí, sử dụng khăn thấm để thấm toàn bộ dung dịch chất khử nhiễm có trong khay phía dưới. Lau khô và lau lại bằng khăn thấm dung dịch khử nhiễm. Đặt tấm bề mặt làm việc và lưới thông khí lại vị trí cũ.
  24. Không chảy xuống khay phía dưới bề Chảy xuống khay phía dưới bề mặt làm mặt làm việc việc 11 Lau bề mặt làm việc, thành bên trong 11 Lau bề mặt làm việc, thành bên trong của tủ ATSH và các dụng cụ bên của tủ ATSH và các dụng cụ bên trong tủ bằng khăn/giấy thấm thấm trong tủ bằng khăn/giấy thấm thấm hóa chất khử nhiễm hóa chất khử nhiễm 12 Những vật liệu sau quá trình khử 12 Những vật liệu sau quá trình khử nhiễm như găng tay, quần áo, khăn nhiễm như găng tay, quần áo, khăn thấm được xử lý theo hướng dẫn xử thấm được xử lý theo hướng dẫn xử lý chất thải lây nhiễm. lý chất thải lây nhiễm. Đổ dung dịch sau khi khử nhiễm vào hệ thống nước thải của PXN 13 Tháo găng tay 13 Tháo găng tay 14 Rửa tay đúng cách 14 Rửa tay đúng cách 15 Ghi chép, báo cáo sự việc với người 15 Ghi chép, báo cáo sự việc với người phụ trách quản lý PXN phụ trách quản lý PXN
  25. LƢU Ý: khi khử nhiễm tủ ATSH • Vẫn để tủ ATSH chạy để tránh phát tán TNGB. • Dùng chất khử nhiễm thích hợp để khử nhiễm, chất khử nhiễm phải đƣợc pha mới để đảm bảo. Nếu chất khử nhiễm là NaClO thì lau lại bằng nƣớc sạch để tránh tác động ăn mòn của NaClO. • Khi đổ tràn dung dịch chứa TNGB xuống khay phía dƣới bề mặt làm việc, nếu tủ ATSH có van thải phía dƣới phải đảm bảo van thải đã đƣợc đóng lại. 25
  26. QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ ĐỔ TRÀN DUNG DỊCH CHỨA TNGB LÂY QUA ĐƢỜNG HÔ HẤP BÊN NGOÀI TỦ ATSH 1. Nín thở và rời khỏi phòng ngay lập tức. 2. Báo đồng nghiệp làm trong phòng (nếu có) rời khỏi PXN và đóng cửa lại. 3. Đặt dấu hiệu cảnh báo những người xung quanh ở cửa ra, vào. 4. Cởi bỏ quần áo bảo hộ, găng tay, khẩu trang và cho vào túi, thùng thích hợp để mang đi khử nhiễm bằng nồi hấp tiệt trùng. 5. Rửa tay, mặt và những phần trên cơ thể có khả năng bị phơi nhiễm. 6. Đợi 30 phút để khí dung tạo ra do đánh đổ lắng xuống hoặc trao đổi ra ngoài PXN. 7. Đối với lượng dung dịch nhỏ sau 30 phút, thực hiện các bước theo quy trình xử lý sự cố đối với TNGB không lây nhiễm qua đường hô hấp.Đối với lượng dung dịch lớn xử lý theo quy trình riêng
  27. QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ ĐỔ TRÀN LƢỢNG LỚN DUNG DỊCH CHỨA TNGB LÂY QUA ĐƢỜNG HÔ HẤP BÊN NGOÀI TỦ ATSH 7. Đi lấy bộ dụng cụ xử lý sự cố đổ mẫu bệnh phẩm. 8. Thay găng tay, bao giày (nếu cần), mặc áo bảo hộ, đeo kính. Trong trường hợp đánh đổ dung dịch chứa TNGB nguy hiểm thì cần phải sử dụng thêm các loại trang bị bảo hộ khác như khẩu trang N95, mặt nạ 9. Dùng kẹp gắp dụng cụ đựng mẫu cho vào túi đựng chất thải lây nhiễm hoặc vật sắc nhọn (nếu có) bỏ vào hộp đựng vật sắc nhọn. 10. Trải giấy thấm lên dung dịch bị đổ từ ngoài vào trong. 11. Đổ chất khử nhiễm lên vùng bị đổ theo chiều từ ngoài vào trong.Chất khử nhiễm phải được pha mới để đảm bảo hiệu quả khử nhiễm. 12. Để khoảng 30 phút cho chất khử nhiễm phát huy tác dụng diệt khuẩn.
  28. 13. Thay găng tay mới. 14. Gắp giấy thấm cho vào túi đựng chất thải lây nhiễm. 15. Lau sạch vùng bị đổ bằng khăn/giấy thấm và cho khăn/giấy thấm vào túi đựng chất thải lây nhiễm. 16. Khăn/giấy thấm và vật sắc nhọn (nếu có) được xử lý theo hướng dẫn xử lý chất thải lây nhiễm. 17. Thay găng tay, bao giày, kính. 18. Rửa tay đúng cách. 19. Ghi chép, báo cáo sự việc với cán bộ phụ trách PXN.
  29. QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ ĐỔ TRÀN DUNG DỊCH CHỨA TNGB KHÔNG LÂY QUA ĐƢỜNG HÔ HẤP BÊN NGOÀI TỦ ATSH 1. Báo cho đồng nghiệp làm việc gần đó (nếu có). 2. Tháo bỏ găng tay, bao giày bị nhiễm. 3. Đi lấy bộ dụng cụ xử lý sự cố đổ mẫu bệnh phẩm. 4. Thay găng tay và bao giày, mặc áo bảo hộ, đeo kính, khẩu trang (nếu cần). 5. Trải giấy thấm lên dung dịch bị đổ từ ngoài vào trong. 6. Đổ chất khử nhiễm lên vùng bị đổ theo chiều từ ngoài vào trong.Chất khử nhiễm phải được pha mới để đảm bảo hiệu quả khử nhiễm.
  30. 7. Để khoảng 30 phút cho chất khử nhiễm phát huy tác dụng diệt khuẩn (thời gian tiếp xúc phụ thuộc vào loại hóa chất khử nhiễm và loại TNGB). 8. Thay găng tay mới. 9. Gắp giấy thấm, dụng cụ đựng mẫu cho vào túi đựng chất thải lây nhiễm. Nếu có các mảnh vỡ sắc nhọn, dùng kẹp gắp mảnh vỡ bỏ vào hộp đựng vật sắc nhọn. 10. Lau sạch vùng bị đổ bằng khăn/giấy thấm và cho khăn/giấy thấm vào túi đựng chất thải lây nhiễm. 11. Khăn/giấy thấm và vật sắc nhọn (nếu có) được xử lý theo hướng dẫn xử lý chất thải lây nhiễm. 12. Thay găng tay. 13. Rửa tay đúng cách. 14. Ghi chép, báo cáo sự việc với cán bộ phụ trách PXN.
  31. KHI BỊ SỰ CỐ KIM ĐÂM VÀO TAY KHI THAO TÁC VỚI TNGB, ANH CHỊ XỬ LÝ NHƢ THẾ NÀO?
  32. QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ KIM ĐÂM VÀO TAY KHI THAO TÁC VỚI TNGB NÓI CHUNG 1. Báo với đồng nghiệp làm việc gần đó (nếu có) 2. Bộc lộ vết thƣơng (ví dụ cởi hoặc xé găng tay) 3. Xối ngay vết thƣơng dƣới vòi nƣớc sạch (khoảng 5 phút) 4. Để vết thƣơng tự chảy máu một thời gian ngắn, không nặn bóp hay chà xát vết thƣơng 5. Rửa vết thƣơng bằng xà phòng và nƣớc sạch 6. Sử dụng băng gạc với chất khử nhiễm thích hợp để che vết thƣơng 7. Rời khỏi phòng xét nghiệm ngay 8. Ghi chép và báo cáo sự việc với ngƣời phụ trách phòng xét nghiệm 9. Tùy từng trƣờng hợp cụ thể có các bƣớc xử lý tiếp theo phù hợp
  33. VÍ DỤ: SỰ CỐ KHI THAO TÁC VỚI TNGB LÀ HIV bị Kim đâm vào tay Tuân thủ 8 bƣớc xử lý thông thƣờng. Điều trị dự phòng phơi nhiễm: Thời gian điều trị tốt nhất là ngay từ những ngày đầu tiên (2 – 3 giờ sau khi xảy ra tai nạn, muộn nhất không quá 7 ngày). Việc rời khỏi phòng xét nghiệm ngay sẽ đƣợc xét nghiệm viên bị sự cố tự cân nhắc để hoàn thành công việc đang làm dở hoặc bàn giao công việc trƣớc khi rời khỏi PXN.
  34. SƠ ĐỒ XỬ LÝ PHƠI NHIỄM HIV 1. Phơi nhiễm với máu và dịch sinh học Báo cáo tai nạn rủi ro của bệnh nhân HIV/AIDS nghề nghiệp theo mẫu 2. Rửa ngay vết thƣơng và ngâm chỗ tổn thƣơng vào dung dịch sát trùng Tƣ vấn về XN HIV nếu chƣa 3. Tƣ vấn, giữ bí mật và XN HIV cho Đƣợc khẳng định HIV xét nghiệm viên bị phơi nhiễm 4.Đánh giá nguy cơ bị phơi nhiễm Không điều trị nếu tổn thƣơng không chảy máu 5. Tƣ vấn cho ngƣời bị phơi nhiễm về điều trị hoặc ngƣời bị phơi nhiễm dự phòng nếu tổn thƣơng sâu, có chảy máu không đồng ý 6. Điều trị dự phòng bằng ARV, tốt nhất trong 4 giờ đầu Theo dõi về lâm sàng và XNtheo các thời điểm 1, 3, 6 7. Báo cáo cho ban AIDS nếu tháng về HIV, HBV, HCV, tác theo dõi XN HIV dƣơng tính dụng phụ của thuốc 34
  35. 3. VỠ ỐNG CHỨA VẬT LIỆU LÂY NHIỄM TRONG MÁY LY TÂM 1. Nếu máy đang chạy, tắt máy, không mở nắp máy ly tâm. Nếu phát hiện vỡ khi mở máy thì lập tức đóng lại, cảnh báo cho đồng nghiệp (nếu có), đặt dấu hiệu cảnh báo. 2. Đợi 30 phút cho khí dung tạo ra trong máy ly tâm lắng hết xuống 3. Lấy bộ dụng cụ xử lý nhƣ trong trƣờng hợp đánh đổ dung dịch chứa TNGB. 4. Đeo thêm lớp găng tay dày
  36. VỠ ỐNG CHỨA VẬT LIỆU LÂY NHIỄM KHI MÁY LY TÂM ĐANG CHẠY (tiếp) 5. Dùng panh gắp mảnh vỡ cho vào hộp đựng chất thải sắc nhọn. 6. Tháo và ngâm toàn bộ rotor trong dung dịch khử nhiễm/30 phút. 7. Rửa rotor lại với nƣớc và để khô 8. Lau khoang bên trong máy ly tâm bằng khăn/giấy thấm có chất khử nhiễm 9. Khăn/giấy và vật sắc nhọn đƣợc xử lý theo hƣớng dẫn chất thải lây nhiễm 10. Tháo găng tay 11. Rửa tay theo đúng quy trình 12. Ghi chép, báo cáo sự việc với phụ trách PXN 36
  37. ĐỔ VỠ ỐNG LY TÂM CÓ CỐC LY TÂM KÍN 1. Đem cốc ly tâm kín có chứa ống nghiệm vỡ vào bên trong tủ ATSH 2. Khử nhiễm cốc ly tâm:  Vặn lỏng nắp côc ly tâm và tiệt trùng bằng nồi hấp  Mở nắp cốc ly tâm, ngâm trong dung dịch khử nhiễm/30 phút. Rửa rotor lại với nƣớc và để khô 3.Tháo găng tay 4. Rửa tay đúng cách 5. Ghi chép, báo cáo sự việc với phụ trách PXN
  38. 4. SỰ CỐ ĐỔ TRÀN HÓA CHẤT 38
  39. BÀI TẬP NHÓM Chia cả lớp thành 2 nhóm: • Nhóm 1: Xây dựng quy trình xử lý sự cố khi bị đổ dung dịch acid mạnh xuống sàn nhà trong phòng xét nghiệm • Nhóm 2: Xây dựng quy trình xử lý sự cố khi bị dung dịch acid loãng bắt vào mắt, chân tay
  40. NGUYÊN LÝ XỬ LÝ SỰ CỐ TRÀN ĐỔ HÓA CHẤT 1. Báo với đồng nghiệp gần đó 2. Di chuyển ra khỏi khu vực đổ vỡ đảm bảo không dẫm vào dung dịch hay các mảnh vơ. Tắt nguồn gây cháy. 3. Xác định xem đây là tình huống đơn giản tự xử lý hay cần sự hỗ trợ từ bên ngoài dựa trên đánh giá rủi ro, số lượng và ảnh hưởng tiềm năng Tình huống đơn giản là hóa chất bị đổ không có khả năng tràn nhanh, không gây nguy hiểm cho người và tài sản tiếp xúc, không gây hại cho môi trường 4. Ngăn chặn sự bay hơi, bụi nếu có. 5. bộ dụng cụ và các công cụ xử lý cần thiết. Mặc trang phục bảo hộ cần thiết, găng tay chống hóa chất, mặt nạ, quần áo dùng một lần có tạp dề nếu cần .
  41. 6. Kiểm soát khả năng tràn bằng giấy thấm, đê bao, cát 7. Trung hòa bằng acid hay base nếu có thể. Hấp thụ dung dịch dịch tràn bằng các dụng cụ chuyên biệt nếu không thể trung hòa. Chất rắn thì không cần trung hòa hay hấp thụ. 8. Thu dọn vào túi plastic chuyên dụng 9. Xử lý chất thải theo quy định 10. Thông gió khu vực bị đổ tràn sau đó làm sạch khu vực bị đổ và các thiết bị bị ảnh hưởng 11. Viết báo cáo
  42. XỬ LÝ SỰ CỐ HỎA HOẠN, CHÁY NỔ TRONG PXN • Bạn đã gặp sự cố này trong PXN chƣa? • Nguyên nhân tại sao?
  43. NGUYÊN NHÂN HỎA HOẠN TRONG PXN • Mạch điện quá tải, phát tia lửa điện. • Để đèn cồn, đèn gas gần vật liệu dễ bắt lửa. • Bảo quản vật liệu dễ cháy nổ không đúng cách. • Để các hóa chất kỵ nhau không tách biệt.
  44. TÌNH HUỐNG • Bạn A, cân hóa chất NaBH4 (Sodium borohydrate để pha dung dịch cần sử dụng). • Bị làm đổ một ít hóa chất này ra bàn. • Sau khi cân xong nhân viên xét nghiệm A dùng giấy thấm lau bề mặt của cân và xung quanh có hóa chất bị đổ, cho rác thải vào thùng rác. • Dùng giấy thấm nƣớc lau một lần nữa, cho rác thải vào thùng rác. • Rời khỏi phòng xét nghiệm. • Một lúc sau có còi báo cháy từ PXN nơi nhân viên xét nghiệm A vừa làm việc Nguyên nhân cháy từ đâu?
  45. NaBH4 + 2 H2O → NaBO2 + 4 H2 (ΔH < 0)
  46. XỬ LÝ SỰ CỐ HỎA HOẠN, CHÁY NỔ TRONG PXN • Nhân viên PXN phải đƣợc tập huấn phòng cháy, chữa cháy • Cần gắn tín hiệu báo cháy, chỉ dẫn lối thoát hiểm để ở vị trí dễ nhìn thấy trong PXN • Khi có hỏa hoạn trong khu vực PXN cần thực hiện các biện pháp chữa cháy nhƣ đã đƣợc hƣớng dẫn, đào tạo, nhƣng cần lƣu ý:  Nếu đám cháy nhỏ, bình tĩnh tự xử lý.  Nếu đám cháy lớn cần tìm cách thoát khỏi tòa nhà.  Khi làm việc với TNGB nguy hiểm cần chú trọng tránh làm phát tán TNGB ra cộng đồng vì cháy.
  47. Xin trân trọng cám ơn